Cấu trúc giải phẫu của thân:

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị xã cửa lò (Trang 63 - 67)

T ên khoa học ên Việt Nam

4.2.2.Cấu trúc giải phẫu của thân:

4.2.2.1. Alstonia scholaris (L.) R. Br. (Sữa):

Đối với họ Apocynaceae không thấy xếp thành các bó gỗ + libe nh ở một số họ khác, kích thớc mạch gỗ nhỏ. Gỗ sơ cấp gồm các mạch gỗ nằm rải rác, lộn xộn, kích th- ớc mạch gỗ nhỏ. Gỗ thứ cấp cấu tạo bởi những mạch gỗ và mô mềm gỗ xếp đều đặn thành từng dãy xuyên tâm.

Biểu bì gồm 2 – 3 lớp tế bào : 33.5 àm Cơng mô ngoài dày: 113,9 àm

Cơng mô trong dày: 87,1àm Kích thớc bó gỗ: 335 àm Kích thớc mạch gỗ: 17 àm

4.2.2.2. Catharanthus roseus (L.) G. Don (Dừa cạn):

Thuộc họ Aponynaceae: Biểu bì chỉ có một lớp tế bào dày 26,8. Sát dới biểu bì là nhu mô vỏ gồm 5 – 8 lớp tế bào dày 335 àm. Vỏ thứ cấp có các tế bào tiết chuyrn hoá, có các ống nhựa, ống nhựa mủ.

Libe sơ cấp là những lớp mỏng, không nhìn rõ từng tế bào, nằm trong mô mềm vỏ sơ cấp gần sát lục bì. Các libe thứ cấp có cấu tạo xen kẽ. Cấu tạo mạch gỗ cũng tơng tự nh ở sữa: gồm các bó sơ cấp phân hoá ly tâm, gỗ thứ cấp là những mạch gỗ và mô mềm gỗ xếp đều đặn thành những dãy xuyên tâm. Tia ruột gồm 1 – 2 dãy tế bào đi từ ruột qua gỗ thứ cấp. Tế bào ruột lớn hơn tế bào mô mềm gỗ.

Bó mạch gỗ có kích thớc: 281,4àm Libe ngoài có kích thớc: 120,6 àm Libe trong có kích thớc: 107,2 àm Mạch gỗ có đờng kính: 25,5 àm

4.2.2.3. Casuarina equisetifolia J.R. ex. G. Forst (Phi lao) :

Thân 7 – 9 cạnh. Ngoài là mô bì tiếp đến là hậu mô và nhu mô cơ bản nó xếp thành những dải thẳng đứng → tạo các gờ lồi tơng ứng của thân.

Bó libe gỗ sơ cấp xếp thành đờng tròn ngay sát dới lục bì. Libe sơ cáp bị ép bẹp thành lớp mỏng nhìn không rõ từng tế bào. Gỗ sơ cấp bị dồn vào phía trong ở ngay dới phần gỗ thứ cấp. Tầng phát sinh libe gỗ gồm một lớp tế bào dẹt, có màng mỏng nằm ở giữa libe thứ cấp và gỗ thứ cấp.

Kích thớc bó mạch: 268àm (gồm 8 – 9 mạch gỗ) Kích thớc mạch gỗ: 15,3àm

Kích thớc libe: 67 àm

4.3.2.4. Coleus blumei Benth. (Tía tô cảnh) :

Thân chính có hình vuông, mô dày có dạng mô dày góc, mô dày xếp thành dải thẳng đứng dọc thân và nằm trong các gờ và khía của thân. Ngoài là biểu bì tiếp đến là mô dày và mô mềm vỏ khoảng 4 – 5 lớp tế bào. Cụ thể:

Biểu bì 1 lớp tế bào dày: 20,1 àm Nhu mô vỏ dày :301,5 àm

Cơng mô ngoài dày: 127,3àm Cơng mô trong dày: 107,2 àm

Hệ dẫn thân không xếp thành bó gỗ và libe nh ở rễ mà hợp thành những bó chung có libe nằm ngoài, gỗ nằm trong – xếp chồng chất.

Mạch gỗ có đờng kính: 27,2 àm

Giữa gỗ và libe có tầng phát sinh trụ là lớp tế bào dẹt màng mỏng. Tia ruột xếp thành các tia xen giữa các bó dẫn và nối liền vỏ sơ cấp với phần giữa của thân và ruột. Mô mềm ruột là các tế bào đa giác đều có kích thớc lớn.

4.2.2.5. Heliconia bihai (L.) Sweet. (chuối pháo):

Đối với chuối, thân của nó là thân củ nằm ở dới đát . Phần trên là các bẹ lá tạo thành thân giả. Trong phạm vi nghiên cứu này chúng tôi chỉ mới giải phẫu phần thân giả - đó chính là bẹ chuối.

Quan sát từ ngoài vào ta thấy có các lớp biểu bì trên và biểu bì dới, mo dày là một lớp mỏng nằm ngay sát dới biểu bì , mô mềm là các hình nhiều cạnh không đều. Bó gỗ và libe xếp gần lục bì làm thành hình vòng cung ở mặt lõm của bẹ. Trong bẹ có các bó

gỗ và libe xếp rải rác .Phần giữa là nhu mô ruột. Kích thớc bó mạch gỗ libe: 335 àm , trong đó mạch gỗ có kích thớc: 67 àm.

4.2.2.6. Plumeria rubra L. (Cây đại – hoa Sứ ) :

Cây hoa sứ cũng là họ Apocynaceae nên về cấu trúc tơng đối giống cây Sữa và cây dừa cạn. Chỉ khác hoa sữ là cây thân gỗ nhỡ. Các kích thớc giải phẩu của thân:

Tế bào biểu bì gồm 1 – 2 lớp tế bào dày: 30,15 àm Độ dày bó gỗ libe: 314,9 àm

Kích thớc mạch gỗ : 18,7 àm Cơng mô ngoài : 134 àm Cơng mô trong :93,8 àm Nhu mô vỏ: 482,4 àm

Qua bảng 16 ta thấy, loài Casuarina equisetifolia J.R. ex. G. Forst (phi lao) tuy là cây gố lớn, nhng kích thớc mạch gỗ nhỏ nhất (15,3àm) và kích thớc bó gỗ cũng vậy (268 àm) điều đó phù hợp và thích nghi với điều kiện sống nơi khô hạn nên ngời ta th- ờng trồng phi lao ở những vùng gió cát, ngoài vấn đè thích nghi ra nó còn có tác dụng tạo thành giải rừng phòng hộ.

Tiếp đến là Plumeria rubra L. (đại) 18,7 àm; Sau đó là Alstonia scholaris (L.) R.Br. 25,5 àm; Catharanthus roseus (L.) G. Don 27,1 àm; Coleus blumei Benth 27,2 àm; Heliconia bihai (L.) Sweet.67 àm. Mạch gỗ nhỏ thì nớc đợc vận chuyển lên lá sẽ ít hơn, sự thoát hơi nớc đợc hạn chế - đây là một đặc điểm thích nghi với lối sống khô hạn.

Bảng 16. So sánh một số chỉ tiêu cơ bản về cấu tạo giải phẫu của thân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(àm) (àm) mạch gỗ(àm) vỏ thân (àm) 1 Alstonia scholaris (L.) R.Br. 33,5 2-3 lớp tb 335 25,5 335 2 Catharanthus roseus (L.) G. Don 26,8 1 lớp tb 281,4 27,1 308,2 3 Casuarina equisetifolia J.R. ex. G. Forst 268 15,3

4 Coleus blumei Benth 20,1

1 lớp tb 301,5 27,2 569,5

5 Heliconia bihai (L.) Sweet. 335 67 6 Plumeria rubra L. 30,15

1-2 lớp tb 314,9 18,7 482,4

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị xã cửa lò (Trang 63 - 67)