Đánh giá mức độ đa dạng về thành phần loài:

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị xã cửa lò (Trang 33 - 36)

4.1 Kết quả khảo sát.

4.1.2.1. Đánh giá mức độ đa dạng về thành phần loài:

+ Số l ợng các taxon cây xanh thị xã Cửa Lò so với hệ thực vật Việt Nam:

Kết quả ở bảng 5 cho thấy số loài cây bóng mát và cây cảnh trang trí trồng trên địa bàn thị xã Cửa Lò bao gồm: 128 loài, thuộc 99 chi, 58 họ; Có76 loài thuộc cây bản địa, có nguồn gốc lâu đời tại địa phơng(chiếm 59,38%). So sánh kết quả đã thống kê đ- ợc với hệ thực vật có mạch đã biết ở Việt Nam, theo Nguyễn Nghĩa Thìn,1997 (Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học) chúng tôi lập đợc bảng sau:

Bảng 6: thành phần cây xanh bóng mát, cây cảnh trang trí của thị xã Cửa Lò so với hệ thực vật có mạch Việt Nam.

Các chỉ tiêu

so sánh Cây xanh thị xãCửa Lò Việt NamThực vật Tỷ lệ so sánh(%)

Diện tích (km2) 26,68 330 000 0,08

Số họ 58 318 18,24

Số chi 99 2343 4,23

Số loài 128 10580 1,21

Qua bảng 6 ta thấy, diện tích thị xã chỉ chiếm 0,08% diện tích cả nớc, nhng số họ chiếm 18,24%; số chi 4,23%; số loài 1,21% so với tổng số họ, chi, loài của thực vật bậc cao có mạch trong cả nớc. Trong đó có 76 loài thuộc cây bản địa có nguồn gốc lâu đời tại địa phơng (chiếm tỷ lệ 59,38%).

Nh vậy cây xanh của thị xã Cửa Lò cũng đã tơng đối. Theo chúng tôi đợc biết thì là do những năm gần đây thị xã đang từng bớc đi vào quy hoạch, phát triển nên cây trang trí, cây bóng mát bắt đầu đợc quan tâm, mặt khác còn đợc du nhập từ những nơi khác đến. Và đặc biệt ở vùng khí hậu khắc nghiệt này, một số loài đặc biệt thích nghi đ- ợc trồng làm cây bóng mát và cây cảnh trang trí.

Trong tổng số 128 loài cây bóng mát có 50 loài là cây bóng mát (chiếm tỷ lệ 39,06%) ; trong đó có loài Cocos nucifera L. (Dừa) vừa là cây bóng mát vừa là cây trang trí.

+ Sự phân bố số l ợng họ, chi, loài trong các ngành thực vật:

Bảng7: Sự phân bố số lợng họ, chi, loài trong các ngành thực vật ở thị xã Cửa Lò:

Ngành Họ Chi Loài

SL % SL % SL %

Magnoliophyta (Hạt kín) 54 93,11 94 94,95 121 94,53

Qua bảng 7 ta thấy số lợng họ, chi, loài cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí ở thị xã Cửa lò phân bố không đều trong các ngành thực vật.

Trong số 2 ngành thực vật đã thống kê đợc thì ngành hạt kín (Magnoliophyta) giành u thế với 121 loài chiếm 94,53%; 94 chi chiếm 94,95%; 54 họ chiếm 93,11%. Ngành còn lại (Pinophyta) kém u thế hơn với 7 loài chiếm 5,47%; 5 chi chiếm 5,05%; 4 họ chiếm 6,89% tổng số loài, chi, họ thống kê đợc.

Trong thiên nhiên, ngành hạt kín là ngành đã đạt đến đỉnh cao của sự tiến hoá, phân bố khắp mọi nơi trên trái đất. Mặt khác, các loài thuộc ngành này có nhiều giá trị sử dụng, đặc biệt là nó làm thành cảnh quan chủ yếu của thảm thực vật ở cạn. Ngoài ra, nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con ngời, trong đó phải nói đến đó là vai trò cảnh quan môi trờng và nhu cầu sống khỏe , sống đẹp của mọi ngời dân. Chính vì thế mà trong những năm gần đây ngời dân cũng nh chính quyền thị xã đã có phần nào quan tâm và đầu t.

+ Đánh giá ssố l ợng họ, chi, loài của hai lớp trong ngành hạt kín:

Riêng trong ngành hạt kín, sự phân bố họ, chi, loài ở hai lớp: Lớp một lá mầm ( Lớp hành - Liliopsida) và lớp hai lá mầm (Magnoliopsida – Lớp Ngọc lan), cũng không đều nhau thể hiện qua bảng 8.

Bảng 8: Số lợng họ, chi, loài của hai lớp trong ngành hạt kín

Ngành và lớp Họ Chi Loài

SL % SL % SL %

Lớp hành (Liliopsida) 12 22,22 24 25,53 29 23,97 Lớp ngọc lan (Magnoliopsida) 42 77,78 70 74,47 92 76,03 Ngành hạt kín (Magnoliophyta) 54 100 94 100 121 100

Qua bảng 8 ta thấy: số lợng họ chi loài của lớp ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm u thế hơn so với lớp hành (Liliopsida). Cụ thể:

Lớp ngọc lan gặp:

70 chi chiếm 74,47% tổng số chi toàn ngành. 92 loài chiếm 76,03% tổng số loài toàn ngành.

Trong khi đó lớp hành ta chỉ gặp:

12 họ chiếm 22,22% tổng số họ toàn ngành. 24 chi chiếm 25,53% tổng số chi toàn ngành. 29 Loài chiếm 23,97% tổng số loài toàn ngành.

+ Sự đa dạng thành phần loài trong các taxon bậc họ. Bảng 9: Số họ thực vật có từ 3 loài trở lên: TT Họ Số loài Tỷ lệ % 1 Apocynaceae 7 5,47 2 Asteraceae 5 3,91 3 Convolvulaceae 3 2,34 4 Euphorbiaceae 6 4,96 5 Fabaceae 16 12,5 6 Moraceae 8 6,25 7 Myrtacaceae 5 3,91 8 Sapotaceae 3 2,34 9 Amarylliaceae 3 2,34 10 Arecaceae 9 7,03 11 Dracaennaceae 6 4,69

11 họ chiếm 19,3% 71 loài chiếm 55,47%

Qua bảng 9 ta thấy, 11 họ u thế có từ 3 loài trở lên chiếm 19,3% tổng số họ đã biết với 71 loài chiếm 55,47% tổng số loài điều tra đợc. Trong đó họ gặp nhiều nhất là Fabaceae (họ đậu) với 16 loài chiếm 12,5% tổng số loài đã điều tra đợc. Tiếp đến là họ Arecaceae (họ cau) với 9 loài chiếm 7,03%; Moraceae (dâu tằm) với 8 loài chiếm 6,25%; Apocynaceae (họ trúc đào) với 7 loài chiếm 5,47%; các họ Dracaennaceae (họ bồng bồng), Euphorbiaceae (họ thầu dầu): mỗi họ có 6 loài chiếm 4,69%; các họ Asteraceae (họ cúc), Myrtacaceae (họ sim): mỗi họ có 5 loài chiếm 3,91%; Convolvucaceae (họ bìm bìm), Sapotaceae (họ hồng xiêm), Amarylliaceae (họ thuỷ tiên): mỗi họ có 3 loài chiếm 2,34%.

Nhìn chung những loài cây trong họ phục vụ cho một số nhu cầu của ngời dân địa phơng nhng nhu cầu thiết thực và quan trọng nhất là bóng mát và cảnh quan của thị xã du lịch. Trong đó có một số loài chiếm u thế có những đặc điểm thích nghi đặc biệt cũng đợc chúng tôi nghiên cứu và mô tả ở phần sau.

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị xã cửa lò (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w