Kết quả thu hoạch tôm nuôi trong ao nuôi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận (Trang 47)

3.4.1. Hệ số chuyển đổi thức ăn và năng suất.

Bảng 3.12. So sánh FCR và năng suất . nuôi Ao Tôm thu hoạch (kg) Thức ăn sử dụng(kg) Hệ số FCR Năng suất (tấn/ha) CT1 A1 6432 7847 1,22

A2 6240 8236,8 1,32

CT2 B1 5465 7432,4 1,36

B2 5467 7489,8 1,37

Hệ số chuyển đổi thức ăn CT1 thấp hơn CT2, 1,27 và 1,37. Năng suất CT1 rất cao 14 tấn/ ha/vụ, CT2 là 12,14 tấn/ha/vụ. Ở tôm Thẻ năng suất đạt được cao so với trong nuôi tôm công nghiệp dao động từ 8 – 12 tấn/ha/vụ [23].

3.4.2. Hoạch toán kinh tế.

Bảng 3.13. Sản lượng tôm thu hoạch

Lô nuôi Diện tích (m2) Thu hoạch (kg) Kích cỡ (con/kg) Đơn giá (1000đ) Thành tiền (triệu) CT1 A1 4500 6432 86 53 340,896 A2 4500 6240 87 52 324,480 CT2 B1 4500 5465 94 50.2s 274,343 B2 4500 5467 95 50 273,350

Ao Chi phí A1 A2 B1 B2 Tôm giống (triệu) 20 20 20 20 Thức ăn (triệu) 155 162,7 146,78 147,91 Nhân công (triệu) 16,8 16,8 16,8 16,8 Dầu + điện (triệu) 21,5 21,5 21,5 21,5 Chi phí khác (triệu) 20,5 20,5 20,5 20,5 Tổng chi (triệu) 233,8 241,5 225,58 226,71 Tổng thu (triệu) 340 324,5 274,3 273,35 Lợi nhuận (triệu) 106,2 83 48,72 46,64

Qua bảng hoạch toán kinh tế ta thấy :

Lợi nhuân thu được từ CT1 cao hơn CT2, lợi nhuận cao nhất CT1, ao A1 là 106,2 triệu cao nhất, thấp nhất là ao B2 46,64 triệu. Với mức chi phí như nhau, chi phi thức ăn CT1 có FCR thấp hơn CT2. Lượng thức ăn sử dụng có hiệu quả hơn chi phí thức ăn thấp hơn CT2. Bên cạnh đó giá bán tôm CT1 cao hơn do cỡ tôm lớn. Qua bảng lợi nhuận thu được khi nuôi tôm tôm Thẻ ở CT1 đạt 210,22 triệu/ha/vụ cao hơn CT2 đạt 105 triệu/ha/vụ.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

1. Kết luận.

1.1. Diễn biến các yếu tố môi trường trong thời gian nuôi ổn định pH, NH3, DO nằm trong khoảng thích hợp, pH từ 7,6 – 8,7, NH3 < 0,08, DO từ 5 - 9.

1.2. Quy trình nuôi tôm Thẻ chân trắng sử dụng giun quế trong nuôi tôm công nghiệp là quy trình nuôi mới đạt năng suất cao 14 tấn/ha/vụ. Hệ số chuyển đổi thức ăn từ 1,22 – 1,32.

1.3 Sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm Thẻ đem lại hiệu quả :

- Tỷ lệ sống trong các ao nuôi từ 90 - 92% ,

- Tốc độ tăng trưởng nhanh từ 0,14 – 0,235 g/con/ngày, tôm thu hoạch đạt kích cỡ trung bình 11,54 g/con trong thời gian nuôi 85 ngày

- Hệ số chuyển đổi thức ăn từ FCR thấp đạt 1,27

- Hiệu quả kinh tế đạt được trong vụ nuôi 210,22 triệu/ha/vụ.

2. Đề xuất

- Trong nuôi tôm công nghiệp nên nuôi ở mật độ vừa phải để rút ngắn thời gian nuôi. Tăng cường sử dụng vi sinh trong quản lí môi trường ao nuôi. - Quy trình nuôi tôm tại khu A Phước Thể - Tuy Phong – Bình Thuận cần

được nghiên cứu nhiều hơn về cách quản lí thức ăn và tỉ lệ phối trộn thức ăn tươi sống hợp lí để tôm sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Minh Anh(1989), Đặc điểm sinh học và kỷ thuật nuôi tômHe.NXB thành phố Hồ Chí Minh 1989.

2. Nguyễn Văn Hảo, Một số vấn đề về kỉ thuật nuôi tôm Sú công nghiệp,viện nghiên cứu thủy sản II

3. Nguyễn Văn Hảo, Bệnh tôm một số hiểu biết cần thiết và biện phápphòng trị. T.P Hồ Chí Minh. NXB nông nghiệp 1995

4. Trương Ngọc Hải - Nguyễn Thành Long - Trương Trọng Nghĩa (1999),

Kỷ thuật sản xuất giống thủy sản mặn lợ. Trường đại học Cần thơ.

5. Nguyễn Tuấn Khánh, Chuyên đề tốt nghiệp tim hiểu quy trìnhnuôitôm Thẻ chân trắng tại xí nghiệp nuôi tôm Bảo Ninh - ĐồngHới -Quảng Bình .Khoa nông - Lâm – Ngư

6. Cẩm nang kỷ thuật nuôi thủy sản mặn lợ, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 1994. 7. Nguyễn Trọng Nho (1995), Kỷ thuật sản xuất tôm Sú giốn. Sở thủy sản

khánh hòa

8. Quản Lí chất lượng nước trong ao nuôi, Khoa thủy sản - Trường đại học cần thơ.

9. Nguyễn Thị Thanh (2004), Bài giảng quản lí chất lượng nước trongao nuôi trồng thủy sản. Đại học vinh.

10.Vũ Thế Trụ (1999), Cải tiến kỉ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Thức Tuấn (2007), Kỉ thuật nuôi giáp xác.Khoa nông lâmngư. Đại học Vinh.

12.Nguyễn Thức Tuấn(2005), Bài giảng dĩnh dưỡng và thức ăn động vậtthủy sản. Khoa nông lâm ngư, Đại học Vinh.

13.Trần văn vĩ, Phạm Văn Trung, Nguyễn Duy Khoát, Kỉ thuật nuôi tômvà phòng trị bệnh tôm. NXB nông nghiệp 1995.

14.Lê Xân.Báo cáo đề tài, Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tôm Sú. Viện nghiên cứu Hải sản- Bộ thủy sản .Trường đại họccần thơ - Khoa thủy sản.

15.Công ty TNHH C.P, Phương pháp cải tiến giống tôm Thẻ chân trắng. 16. Bộ thủy sản, Các tiêu chuẩn nghành 28TCN171(2001).

17. Công ty TNHH .UNI- PRESSIDENT, Sổ tay kỷ thuật nuôi tôm Thẻ.

18. Sở thủy sản sóc Trăng, Báo cáo hoạt động thủy sản năm 2005và phương hướng nhiệm vụ 2006.

19.Công ty TNHH C.P, Sổ tay kỷ thuật nuôi tôm Thẻ chân trắng .

20. Côngty TNHH ASIHAWII VETURES, Một số kỷ thuật nuôi tôm Thẻ chân trắng(USA).

21.Tạp chí con tôm Bản tin hội nghề cá Việt Nam số 139 tháng 8 2007. 22. Tạp chí con tôm số 136, năm 2007.

23.Tài liệu khuyến ngư số 6/2004 trang16.

24.www. Sở khoa học và công nghệ tỉnh vĩnh long.

25.www. fistenet.gov.vn. 26.www. thongtinthuongmaivietnam. com.vn. 27.www. vietnamnet.vn 28.www. trungtamkhuyennguquocgia.vn 29.www. tongcucthongke.com.vn. 30.www. Trunqueanphu. 31.www. việtlinh. 32.www. Agriviet.com 33.www .trunquethanhloi Phụ lục

TÌNH HÌNH CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT

1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

1.1. Điều kiện tự nhiên

Cơ sở nghiên cứu thuộc huyện Tuy Phong – tỉnh Bình Thuận. Với vị trí địa lý. Huyện nằm ở cực Đông Bắc của tỉnh Bình Thuận, chiều dài dọc bờ biển là 50km, chiều dài quốc lộ 1A đi qua là 43km, đường sắt chạy qua là 35km. Phía Đông Bắc và phía Bắc giáp huyện Ninh Phước - tỉnh Bình Thuận, phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Đơn Dương – tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp huyện Bắc Bình của Bình Thuận, phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông. Diện tích tự nhiên của huyện là 79.386 ha.

Hình 1: Bản đồ tỉnh Bình Thuận Hình2: Bản đồ Tuy Phong

Tổng diện tích nuôi tôm toàn huyện là 406 ha, trong đó diện tích nuôi từ đầu năm đến nay là 100 ha. Sản lượng thu hoạch được 370 tấn đạt 25% [23]

Riêng ở huyện một số trại nuôi tôm thẻ chân Trắng bước đầu đem lại hiệu quả cao. Tuy Phong là vùng đất thuận lợi cho nuoi tôm và sản xuất giống tôm. Các cơ sở sản xuất tôm ước tính đạt 3.7 tỷ post, đạt 92.5% kế hoạch năm (4 tỷ post).

Bình Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đời gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa đông và khô hạn nhất cả nước với 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ cao đều, trung bình trong năm là 26-270C. Tổng tích ôn tương đối lớn 6800 – 9900C/ năm, độ ẩm trung bình trong năm 75 – 85%, lượng mưa trung bình 800 – 2000mm/ năm, phân hóa theo mùa và khu vực theo hướng tăng dần về phía Nam. Có thể chia thành 4 khu vực địa lý như sau:

Khu vực Khí hậu Tác động

Vùng ven biển phía Đông; huyện Tuy Phong, Đông Nam huyện Bắc Bình, huyện Hàm Thuận Bắc và Đông Bắc thành phố Phan Thiết.

Ảnh hưởng khí hậu ven biển Nam Trung Bộ, lượng mưa ít, thiếu độ ẩm, khô hạn.

Đất đai nghèo dinh dưỡng. Thực vật nghèo nàn, gần 70.000 ha đất ven biển khô hạn thiếu nước. Nhưng vùng có tiềm năng lớn về vật nuôi và cây trồng khi giải quyết được nguồn nước.

Tây huyện Bắc Bình Phan Thiết, Hàm Thuận và Hàm Thuận Tây và Tãnh Linh.

Đây là vùng lượng mưa vừa, lượng mưa không ổn định.

Đất đai tương đối khô, có thể phát triển cây công nghiệp ngắn ngày hàng năm.

Ảnh hưởng chủ yếu của khí hậu Đông Nam Bộ và Nam Tây Nguyên, nên nhiệt độ thấp hơn, lượng mưa cao.

Đất đai tốt, thực vật tự nhiên với thảm rừng xanh nhiệt đời lạnh ẩm, các hệ thống cây nông nghiệp phát triển phong phú.

Khu vực Biển và Đảo Phú Quý

Vùng khí hậu Hải Dương khí hậu ẩm, hơi mát mẻ.

Thích hợp cho cây trồng và vật nuôi. Đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản nhưng diện tích không nhiều.

1.3. Các nguồn lợi hải sản

Biển là nguồn tài nguyên rất lớn của Tuy Phong. Với bờ biển dài 50km. Có trữ lượng khai thác lớn và tìm kiểm nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng.

Đây là một trong những ngư trường lớn của cả nước. Với nhiều loài nhuyễn thể có giá trị: cá, sò huyết, điệp, hàu, ốc, các loài cá cỡ nhỏ, mực... Dọc bờ biển có nhiều bãi và vịnh nhỏ có tiềm năng phát triển nuôi biển ven bờ.

2. Tình hình kinh tế xã hội của cơ sở thực tập

Với đội ngũ cán bộ gồm: 1 kỹ sư, 1 quản lý và 17 công nhân tham gia sản xuất.

Khu A có tổng diện tích 16 ha, trong đó 12 ha được chia làm 24 ao nuôi. Diện tích ao chứa lắng nước ngọt 0,8 ha.

Cơ sở vật chất của trại gồm:

- Sử dụng điện lưới vào chạy máy quạt nước (1 hạ thế)

- Hệ thống cấp nước mặn bằng bơm đưa nước từ ngoài biển vào qua hệ thống cống chìm rất chủ động.

- Một số công trình phụ trợ khác: đường giao thông thuận lợi, hệ thống điện trang trại rất tốt, máy nổ, máy phát, các phương tiện đi lại, vận chuyển phân bón bảo đảm.

3. Tình hình sản xuất kinh doanh của trại

Đối tượng nuôi của trại là tôm Thẻ chân trắng. Trại mới được xây dựng và đi vào hoạt động từ tháng 4/2008. Với nguồn giống và thức ăn được cung cấp bởi Công ty Cổ phần. Ước tính trong năm 2008 trại sản xuất với sản lượng 220 /năm tấn tôm. Nguồn tiêu thụ tôm thịt của trại rất lớn, xuất bán cho các công ty, các thương nhân trong tỉnh và ngoài tỉnh.

4. Thuận lợi và khó khăn của trại sản xuất

* Thuận lợi:

- Trại có đội ngũ công nhân nhiệt tình và là chỗ thân quen cùng làng, cùng xã.

- Trại nằm ở vị trí xa khu dân cư, tách biệt với các khu vực nuôi khác của khu vực.

- Điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. * Khó khăn:

- Tổ chức quản lý chưa được tốt.

- Trình độ học vấn của công nhân trại quá thấp nên gặp một số khó khăn trong sản xuất.

- Nguồn nước ngọt cung cấp cho trại không được đảm bảo về chất lượng nước qua các khu dân cư, rác thải sinh hoạt, thuốc trừ sâu…

- Trại nuôi thương phẩm tôm Thẻ thiếu một số thiết bị đo, nghiên cứu phục vụ trong sản xuất.

Một số hình ảnh trại sản xuất

Hình 1: Hệ thống ao nuôi Hình 2: Trại nuôi giun cơ sở

Hình 3: Hệ thống ao nuôi tôm Thẻ Hình 4: Giun quế đã làm sạch

Hình 5:Thả tôm giống Hình 6: Giun quế xay nhỏ

Bảng 1 Kết quả xử lí ANNOVA khối lượng và chiều dài Chỉ số

Ngày

Chiều dài Khối lượng

F P-value F crit F P-value F crit

25 1.19802 0.387944 18.51282 0.475676 0.561662 18.51282 35 19.55571 0.047521 18.51282 4.809285 0.159593 18.51282 45 18.88573 0.049084 18.51282 31.45957 0.030347 18.51282 55 63.63213 0.015354 18.51282 31.23576 0.030555 18.51282 65 4.129411 0.179205 18.51282 1571.859 0.000636 18.51282 75 3.805676 0.190365 18.51282 52.69443 0.018454 18.51282 85 0.44131 0.574832 18.51282 3240 0.000308 18.51282

Bảng 2: Theo dõi khối lượng và chiều dài ao A1 Ngày Mẫu 25 35 45 55 65 75 85 P(g) L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) 1 2 4.5 3.2 6.5 5 8 6.7 9.39 8.7 10.5 10.5 10.9 11 11.7 2 1.8 5 3.5 6.8 5.2 8.1 7 9.5 8.5 10.4 10.5 11.2 11.8 11.7 3 1.9 5 3.5 6.7 5 8 6.4 9.2 8.5 10.6 10.7 11 11.9 11.8 4 1.8 5 2.9 7.1 5 8.3 7 9.5 8.2 10.6 10.8 11 11.4 11.7 5 1.9 5.2 3.6 6.7 5 8.1 6 9.2 9 10.5 10 11.1 11.2 12 6 1.9 4.5 2.5 6.8 5 8.3 6.8 9.5 8.7 10.6 10.2 10.9 11.6 11.8 7 2.1 5 3.6 6.5 4.5 8.1 6.2 9 8.4 10.4 10.4 11 11.5 11.6 8 1.8 4.5 3.5 6.8 5.2 8.2 6.8 9.4 8.7 10.4 10.8 11.2 11.6 11.5 9 1.9 4.5 2.5 7 5.2 8.2 6.1 9.3 8.2 10 10.7 11 11.6 11.6 10 2 4.9 3.6 6.9 5 7.8 6.9 9.4 8.5 10.4 10.3 11.3 11.5 11.5 11 1.9 5.2 3.9 6.8 5 8 7 9.4 8.7 10.2 10.3 11 11.7 11.7 12 1.9 5 3.4 6.8 5.2 7.9 6.9 9.5 9.2 10.4 10.2 11.2 11.6 11.6 13 1.9 5 3 6 4.9 7.9 6.7 9.2 8.8 10.3 10.6 10.9 11.7 11.7 14 1.9 5.2 3.5 6.8 5 8.2 6.9 9.5 8 10 10.7 11.2 11.6 11.6 15 1.8 4.5 3.4 6.9 5.2 8.4 6.7 9 8.5 10.2 10 11.2 11.6 11.8 16 1.9 4.9 3.4 6.5 5 7.9 6.9 9.6 8.9 10 10.5 11 11.5 11.7 17 2.2 5.2 3.5 6.8 5 8.5 6.5 9.5 9 10.5 10.8 11.3 11.5 12 18 1.8 4.5 3.4 6.5 4.9 8.2 6.8 9 9 10.5 10.6 11.2 11.9 11.7 19 2 5 2.9 6.5 5 8.2 6.8 9 8.1 10.5 10.8 10.9 11.8 11.5 20 1.9 5.2 2.7 7 5 8.7 6 9.2 8.5 10.4 10.8 11.3 10.5 11.6 21 1.7 4.5 3.5 6.8 4.5 8.5 6.5 9 8.7 10 10.8 11.2 11.7 11.7 22 1.9 5.2 3.4 7 5 8 6.5 9.5 8.8 10.5 10.5 11.2 11.5 11.7 23 1.8 4.5 3.5 6.5 4.9 8.4 7 9.8 8.7 10.4 10 11.1 11.6 12 24 1.9 6 2.8 6.7 5.1 8.1 6.9 9.4 8.4 10.3 10.5 10.9 11.5 11.6 25 1.9 4.5 3.2 7 5 8 7 9 8.7 10.4 10 11.4 11.5 11.8 26 1.9 5.3 3.5 6.7 5.2 8 6.7 9.3 8.7 10.6 10.2 11 11.6 11.8 27 2.4 4.5 3 6.8 5.1 8.2 6.8 9 8.5 10.6 10.8 11.3 11.4 12 28 1.9 5.2 3.2 6.7 5 7.9 6.8 9.4 9 10.4 10.6 11 11.5 11.7 29 2.3 5.5 3.2 7 5.2 8.4 6.9 9.6 8.4 10.5 10.8 11.2 11.5 11.8 30 1.9 4.5 3.2 7.2 5 8.2 6.8 9.2 8.5 10.2 10 11.2 11.4 11.7

Ngày Mẫu 25 35 45 55 65 75 85 P(g) L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) P(g) L(cm) 1 2 4.9 3.5 6.9 5.1 8 7.2 9.3 8.7 10.2 10.2 10.9 11.5 11.8 2 1.9 4.8 3.5 6.9 5 7.9 7.2 9.3 9.3 10.4 10 11.2 11.2 11.6 3 1.9 5 3.4 6 5 8 7.5 9.4 8.9 10 10.3 11 11.4 11.7 4 2.1 4.7 3.7 6 5.1 7.9 7.1 9 9.3 10.2 10.4 10.9 11.5 11.9 5 1.7 5.3 3.5 6.5 5 7.8 7 9.4 8.6 10.2 10.7 11.2 11.6 11.7 6 2 4.9 3.5 5.9 5.2 8.2 6.9 9 8.8 10.5 10.5 11 11.8 11.8 7 1.8 5 3.4 6.6 5 8 7.3 9.4 8 10.5 10.5 10.5 11.6 12 8 1.9 5.2 3.5 6.8 5.1 8.3 7.2 9.2 8.8 10.5 10.6 11.2 11.7 11.5 9 1.7 5 3.2 6 5 7.9 7 9 8.7 10.7 10.4 11.2 11.8 11.7 10 2.2 4.5 2.9 6.5 4.5 8.2 7.2 9.2 8 10.4 10 11 11.5 11.9 11 1.9 4.8 3.4 6.7 5 8.2 7 9.4 8.5 10.5 10.3 10.8 11.6 12 12 1.7 4.8 3.1 5.8 5.1 8 7.4 9.3 8.3 10.6 10.5 11 11.8 12 13 1.5 5 2.8 6.9 4.9 8.2 7.2 9.4 9.1 10.7 10.4 11 11.7 11.5 14 1.9 5.2 3.7 6.8 4.8 8.2 7.1 9.4 9 10 10.4 10.9 11.5 11.7 15 1.9 5.3 3.6 6.5 4.7 7.9 7.2 9.5 9 10.5 10.6 11.1 11.8 11.6 16 2.1 5.2 3.8 6.8 5.2 7.9 7.3 9 9 10 10.5 11 11.6 11.7 17 1.9 5 3.1 6.8 5 8 7 9.3 8 10.4 10.5 11.2 11.4 11.7 18 1.7 5.5 2.9 6.7 4.7 7.9 7.4 9.3 8.8 10.6 10.7 11 11.5 11.8 19 1.8 5 3.2 6.8 4.9 8.2 7.3 9.4 9 10.7 10.2 10.9 11.4 11.9 20 2 5.2 3.3 5.9 5.2 8.2 7 9.3 8 10.8 10.4 10.8 11.3 11.7 21 1.9 5.2 2.8 6.5 5 8 7.2 9.2 8.8 10.7 10.5 11 11.4 12

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w