Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996 2005 (Trang 71)

B. Nội dung

3.3.2.Bài học kinh nghiệm

Từ thực tiễn hoat động XĐGN thời gian qua tại Hà Tĩnh có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:

1. Trớc hết là nhận thức một cách đầy đủ về trách nhiệm XĐGN của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành, các tổ chức đoàn thể, cộng đồng và chính ngời nghèo là yếu tố quyết định thành công trong sự nghiệp XĐGN. Từ nhận thức đúng mà tạo ra khả năng đầu t nguồn lực, cán bộ và hình thành hệ thống chính sách, cơ chế, chơng trình, dự án, kế hoạch XĐGN hàng năm từ tỉnh đến địa phơng cơ sở xã, phờng phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng sinh thái.

2. Đa dạng hoá tạo nguồn nhân lực (Nhà nớc, cộng đồng c dân, sự hỗ trợ của các đoàn thể, doanh nghiệp và hợp tác quốc tế) cho XĐGN. Đặc biệt chủ động khai thác và huy động nguồn lực tại chỗ. Đồng thời tập trung nguồn lực cho các mục tiêu trọng điểm là xây dựng kết cấu hạ tầng, tín dụng ngời nghèo, giáo dục, y tế, văn hoá, dạy nghề, tạo việc làm. Trong đó chú ý u tiên nơi có tỷ lệ hộ nghèo đói cao.

3. Trong quá trình tổ chức thực hiện các mục tiêu của chơng trình, dự án phải đảm bảo dân chủ, công khai về nguồn lực, tài chính, phân công rõ ràng, cụ thể ngời chịu trách nhiệm, ngời hỗ trợ, kịp thời động viên, khuyến khích những mặt tốt, khắc phục những mặt tồn tại. Tạo động lực thực hiện đợc các mục tiêu về XĐGN mà nghị quyết của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đã đề ra.

4. Phơng pháp tiếp cận XĐGN trớc hết phải đi từ điều tra, khảo sát xác định đối tợng đói nghèo, nguyên nhân đói nghèo, lập danh sách hộ đói nghèo, xây dựng thành chơng trình dự án, biện pháp cụ thể, hình thành các tổ chức thực hiện phải theo đúng quy trình một cách khoa học và thực tế, đồng thời có sự tham gia của cộng đồng.

5. Đấu nối, tìm kiếm các nguồn lực đầu t từ các chơng trình, dự án quốc tế về XĐGN, tranh thủ kinh nghiệm, nguồn lực, kỹ thuật, thông tin về XĐGN tốt, có hiệu quả góp phần thuyết phục và mở rộng hợp tác quốc tế cho XĐGN.

6. Ban chỉ đạo các cấp đã ý thức một cách sâu sắc rằng XĐGN không những là đạo lý mà còn là bản sắc nhân văn trong những cội nguồn của mọi sức mạnh, là cứu cánh đa Hà Tĩnh sánh vai với các tỉnh bạn. Tình cảm này đã trở thành sức mạnh vật chất và đặc biệt với sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh, sự hởng ứng rộng rãi của cộng đồng và sự tự vơn lên của chính ngời nghèo đã kết tinh nên những thành quả của XĐGN ở Hà Tĩnh trong sự nghiệp CNH- HĐH.

3.4. Một vài đề xuất, kiến nghị về thực hiện XĐGN.

3.4.1. Cấp Trung ơng.

1. Tăng nguồn vốn đầu t vào khu vực nông nghiêp, nông thôn đề nghị TW có cơ chế, chính sách đầu t bổ sung nguồn vốn cho những tỉnh có nhiều khó khăn, nguồn thu nhập nhằm tạo đòn bẩy kích thích thu nhập của ngời dân địa phơng.

2. Đề nghị TW xem xét tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn để tỉnh có điều kiện đầu t, cải tạo, nâng cấp, xây dựng một số công trình thuỷ lợi lớn, công trình đầu nguồn, hệ thống đê điều, giao thông nông thôn, ngói hoá nhà ở, tạo động lực thúc đẩy quá trình CNH- HĐH cũng nh có điều kiện xử lý các yêu cầu bức xúc liên quan đến XĐGN của tỉnh.

3. Ưu tiên cho Hà Tĩnh tiếp nhận các chơng trình, dự án, các nguồn vốn tài trợ nh chơng trình ODA, IFAD, FDI, NGO, các tổ chức của Liên Hợp Quốc nhằm thu hút vốn cho các mục tiêu.

4. Có chế độ khuyến khích, động viên thoả đáng đội ngũ cán bộ trực tiếp giúp các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn. Có chính sách đào tạo cán bộ miền núi, đặc biệt là vùng cao, vùng khó khăn.

Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh cần tiếp tục quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện để các địa phơng thực hiện tốt các mục tiêu chơng trình XĐGN và việc làm.

Các ngành, các cấp phân công lãnh đạo và cán bộ chuyên trách hoặc kiểm nhiệm theo dõi bám sát cơ sở đôn đốc thực hiên chơng trình XĐGN- VL thuộc các ngành chức năng và căn cứ vào sự phân công giúp đỡ các huyện nghèo và nhiệm vụ phát triển KT- XH đợc Tỉnh uỷ, UBND giao. Các ngành, các cấp cần có cơ chế để thực hiện các biện pháp XĐGN-VL nh xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, dịch vụ thơng mại tạo điều kiện để ngời lao động có việc làm tại chỗ u tiên cho các vùng nghèo, xã nghèo, ngời nghèo.

C. Kết luận

Đói nghèo là hiện tợng xã hội có tính lịch sử và phổ biến với mọi quốc gia, dân tộc. Vào những năm cuối của thế kỷ XX trên hành tinh chúng ta vẫn còn hơn 1,5 tỷ ngời sống trong tình trạng đói nghèo. Đó là một trong những trở ngại lớn nhất, một thách thức gay gắt đối với sự phát triển của thế giới hiện đại. Khắc phục hiện tợng này đang là mối lo toan thờng xuyên của các quốc gia ở mọi khu vực khác nhau trên trái đất. Nó cũng đòi hỏi cộng đồng quốc tế nâng cao hơn nữa những nỗ lực chung của các Chính phủ, thúc đẩy những hoạt động hợp tác phối hợp nhiều lĩnh vực, trớc hết là lĩnh vực KT- XH để cùng nhau giải quyết có hiệu quả vấn đề có tính toàn cầu này.

Đối với nớc ta, XĐGN hớng tới xã hội phồn thịnh về kinh tế, lành mạnh về xã hội, kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội là một vấn đề thời sự bức xúc hiện nay. Đặc biệt là XĐGN về kinh tế ở nông thôn với các hộ nông dân, các vùng và vệt nghèo là tiền đề kinh tế tối cần thiết để giữ vững ổn định chính trị và ổn định xã hội, đảm bảo cho sự nghiệp CNH- HĐH theo định hớng XHCN tiếp tục đợc đẩy mạnh và phát triển sâu rộng trong phạm vi cả nớc.

Mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh, tự nó đã nói lên tính tất yếu của xoá đói, giảm nghèo, tăng giàu trong cộng đồng dân c ở nớc ta. Đảng ta đặc biệt quan tâm tới XĐGN, với đờng lối đổi mới, chủ trơng hoà nhập và mở cửa để phát triển theo đà phát triển kinh tế hàng hoá và cơ chế thị trờng, cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh và liên tục thì hiện tợng đói nghèo, phân hoá giàu nghèo và phân tầng xã hội cũng đã và đang diễn ra có quan hệ trực tiếp và sâu xa tới chiến lợc phát triển KT- XH và chiến lợc con ng- ời.

Tỉnh Hà Tĩnh với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và xã hội, lại có sự lãnh đạo của một Đảng bộ vững mạnh thì chắc chắn bài toán khó này sẽ tìm đợc cách giải. Bởi bớc đầu, công tác XĐGN đang đạt đợc những kết quả rất khả quan. Điều quan trọng là phải đánh giá đúng vấn đề này, phân tích thực trạng và

tác động của nó đến sự tăng trởng kinh tế để kịp thời đa ra các biện pháp giải quyết phù hợp và nhất thiết phải nhanh chóng đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN, từ đó nâng cao nhận thức cho ngời dân, khuyến khích ng- ời nông dân làm giàu chính đáng đồng thời hạn chế sự phân cực giàu nghèo trong xã hội.

Một điều căn bản trong công tác XĐGN là phải tuân thủ nguyên tắc Đảng là tổ chức lãnh đạo, chính quyền các cấp là ngời điều hành, các tổ chức đoàn thể là ngời bổ trợ, phối hợp triển khai, phải coi hiệu quả đạt đợc là mục tiêu phấn đấu, phải làm sao đến năm 2010 tỉnh Hà Tĩnh cơ bản hoàn thành công tác xoá đợc hộ đói, giảm đợc hộ nghèo.

Cũng cần phải nhận thức rằng xoá đợc đói, giảm đợc nghèo là cả một ch- ơng trình lâu dài và liên tục, không đợc nóng vội, đốt cháy giai đoạn, phải đảm bảo sự bền vững. Lúc này việc lãnh đạo công tác XĐGN của Đảng bộ Hà Tĩnh đang là giai đoạn đầu trong chơng trình Quốc gia XĐGN. Hy vọng với công trình nghiên cứu nhỏ bé của mình, với các giải pháp nêu trên sẽ đóng góp một phần nhỏ vào công tác XĐGN của tỉnh nhà.

Tài liệu tham khảo

1. Ban chỉ đạo Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993)

Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (tập 1)

“ ” , NXBCTQG, Hà Nội.

2. Ban chỉ đạo: Điều tra thực trạng đói nghèo - việc làm (2001), Báo cáo

kết quả điều tra thực trạng đói nghèo - việc làm năm 2000, Tài liệu lu

trữ tại Tỉnh uỷ Hà Tỉnh.

3. Ban chỉ đạo XĐGN- VL (2001), Báo cáo kết quả công tác XĐGN- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GQVL 3 năm (1998- 2000) và phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ thời kì 2001 - 2005, Tài liệu lu trữ tại Tỉnh uỷ Hà Tỉnh.

4. Ban miền núi- di dân (2000), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm

1996- 2000 và nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2001- 2005 về công tác miền núi- dân tộc của tỉnh Hà Tĩnh.

5. Ban miền núi - di dân và phát triển vùng kinh tế mới (2004), Báo cáo kết

quả thực hiện 5 năm 2001 - 2005 và nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2006- 2010 về công tác miền núi - dân tộc tỉnh Hà Tĩnh.

6. Ban vận động “ngày vì ngời nghèo” tỉnh Hà Tĩnh (2001), Báo cáo sơ kết

1 năm thực hiện cuộc vận động ngày vì ngời nghèo”, Tài liệu lu trữ tại Tỉnh uỷ Hà Tĩnh.

7. Bùi Thế Giang (1996), Vấn đề nghèo ở Việt Nam, NXBCTQG, Hà Nội. 8. Chính phủ (2001), Quyết định của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt “Ch-

ơng trình mục tiêu Quốc gia XĐGN và việc làm giai đoạn 2001- 2005”.

9. Công ty ADUKI (1995), Vấn đề nghèo ở Việt Nam, NXBCTQG, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành TW (1997), Chỉ thị về lãnh

11. ĐCSVN- Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2005), Báo cáo chính trị của Ban chấp

hành Đảng bộ tỉnh khoá XV trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI nhiệm kì 2005- 2010, Tài liệu lu trữ tại Tỉnh ủy Hà Tĩnh.

12. ĐCSVN- Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng

bộ tỉnh lần thứ XV.

13. ĐCSVN (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ thời kì đổi mới (Đại hội VI,

VII, VIII, IX), NXB CTQG, Hà Nội.

14. Đặng Duy Báu (CB) 2000, Lịch sử Hà Tĩnh (tập 1), NXBCTQG, Hà Nội.

15. Lê Đình Thắng- Nguyễn Thanh Hiền (1995), XĐGN ở vùng khu IV cũ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Một số chính sách Quốc gia về việc làm và XĐGN (2002), NXB Lao động, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề XĐGN ở nông thôn nớc ta hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội.

18. Phạm Xuân Nam- Peter Boothroyd (2003), Về đánh giá chính sách và

hoạch định chính sách giảm nghèo (kỉ yếu hội thảo), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Sở LĐ- TB&XH (1997), Hội thảo về một số vấn đề cơ bản cần đợc tiếp

tục giải quyết trong chơng trình XĐGN và chơng trình giải quyết việc làm thời gian tới - Hà Tĩnh.

20. Sở LĐ- TB&XH (2006), Báo cáo kết quả thực hiện công tác XĐGN- VL

giai đoạn 2001- 2005 và phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2006- 2010.

21. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2003), Báo cáo tổng kết cuộc vận động xoá nhà tranh

tre dột nát, phơng hớng, nhiệm vụ tiếp tục đẩy mạnh phong trào ngói hoá nhà ở, xây dựng nông thôn mới, Tài liệu lu trữ tại Tỉnh ủy Hà Tĩnh.

22. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (1996), Chỉ thị về việc tăng cờng chỉ đạo chơng trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giải quyết việc làm- XĐGN, Tài liệu lu trữ tại Tỉnh ủy Hà Tĩnh.

23. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (1998), Nghị quyết của BCH Đảng bộ tỉnh về tăng c-

ờng lãnh đạo thực hiện chơng trình XĐGN- GQVL đến năm 2000, Tài

liệu lu trữ tại Tỉnh ủy Hà Tĩnh.

24. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2001), Nghị quyết của BCH Đảng bộ tỉnh về tiếp tục

lãnh đạo thực hiện chơng trình XĐGN- GQVL và tập trung xây dựng nông thôn mới, Tài liệu lu trữ tại Tỉnh ủy Hà Tĩnh.

25. Uỷ ban MTTQVN tỉnh Hà Tĩnh (2003), Báo cáo tham luận kết quả Xoá“

nhà tranh tre dột nát và 3 năm xây dựng quỹ vì ng” “ ời nghèo”.

26. Uỷ ban nhân đân tỉnh Hà Tĩnh (2006), Báo cáo tổng kết 7 năm thực

hiện chơng trình 135, Tài liệu lu trữ tại Ban miền núi- di dân tỉnh Hà

Tỉnh.

27. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (1998), Kế hoạch triển khai chơng

trình Quốc gia về XĐGN và giải quyết việc làm Hà Tĩnh thời kỳ 1998- 2000.

Phụ lục

Trạm điện 135 Hơng Lâm- Hơng Khê

Cầu Treo- Hơng Khê

Lớp học thôn bản - Bản Rào Tre - Hơng Khê

Nớc sinh hoạt bản Rào Tre- Hơng Khê

Một phần của tài liệu Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996 2005 (Trang 71)