Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996 2005 (Trang 30)

B. Nội dung

2.1.2.Đặc điểm kinh tế xã hội

2.1.2.1. Về kinh tế.

Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực (giai đoạn 1996- 2000) đã có ảnh h- ởng đến nền kinh tế cả nớc, trong đó có Hà Tĩnh. Song thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV và kế hoạch phát triển KT- XH năm 1996-2000, nền kinh tế của tỉnh tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao, cơ sở vật chất kỹ thuật đ- ợc tăng cờng tạo thêm năng lực sản xuất mới. Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của tỉnh đạt 7,05%, trong cơ cấu GDP, công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm 14%, thơng mại du lịch, dịch vụ chiếm 35%, nông- lâm- ng nghiệp chiếm 51%. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng gấp 1,5 lần.

Sản lợng lơng thực và các loại nông sản hàng hoá nh lạc, đậu, ớt... đều tăng nhanh, cơ cấu cây trồng có bớc chuyển đổi khá. Đã quy hoạch và triển khai trồng một số vùng cây nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nh: dứa, chè, cao su và cây ăn quả đặc sản nh bởi Phúc Trạch, cam, chanh, hồng... kinh tế vờn, kinh tế trang trại có nhiều chuyển biến khá. Xuất hiện mô hình làm ăn có hiệu quả.

Hà Tĩnh là một tỉnh có diện tích đồi núi chiếm phần lớn nên kinh tế gò đồi, rừng, vờn trại phát triển. Phong trào trồng cây, công tác bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh rừng có nhiều tiến bộ cùng với việc từng bớc thực hiện đóng cửa rừng đã đa độ che phủ lên 38%. Diện tích thông nhựa chiếm gần 3 vạn hécta. Nghề rừng phát triển đúng hớng đã góp phần XĐGN, giải quyết việc làm cho hàng vạn hộ nông dân ở các huyện miền núi.

Nhiều cơ sở công nghiệp tiếp tục đợc tổ chức sắp xếp lại, đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ và từng bớc phát huy đợc hiệu quả nh khai thác và chế biến ti tan, xi

măng, gạch tuynen, đá xây dựng, đóng tàu, vận tải biển, chế biến chè, thuỷ sản xuất khẩu, sản xuất mộc dân dụng, sửa chữa cơ khí, may mặc...

Hà Tĩnh đang từng bớc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh nh: cửa khẩu Cầu Treo gắn với kinh tế đờng 8, cảng biển Vũng áng gắn với khu kinh tế nam Kỳ Anh, kết cấu hạ tầng vùng thị xã Hà Tĩnh gắn với việc chuẩn bị cho dự án khu công nghiệp mỏ sắt Thạch Khê.

Một số ngành kết cấu hạ tầng KT- XH chủ yếu đợc đầu t thích đáng, tốc độ phát triển nhanh. Tỉnh đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp và nông thôn. Hệ thống thuỷ lợi có thể đảm bảo tới cho gần 75% diện tích trồng lúa. Trên 400 km kênh mơng đợc kiên cố hoá, nâng cấp 3.925 km đờng nông thôn trong đó có trên 450 km đờng nhựa, 464 cầu các loại. Hệ thống trờng học, trạm xá ở các xã, phờng, thị trấn đợc nâng cấp. Cơ sở vật chất cho hoạt động văn hoá, thể thao, truyền thanh truyền hình, bu điện xã... đều đợc tăng nhanh. Hà Tĩnh cũng đã nâng cấp, hình thành thêm những trung tâm xã, cụm xã, thị trấn, thị tứ và chợ nông thôn.

Mặc dù vậy, Hà Tĩnh vẫn là một tỉnh nghèo, kinh tế phát triển cha vững chắc. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để thâm canh tăng năng suất còn chậm. Một số chủ trơng của tỉnh đầu t phát triển nông nghiệp và nông thôn nh mở rộng diện tích chuyên canh lúa cao sản, chuyển đổi ruộng đất kết hợp với cải tạo đồng ruộng, cải tạo vờn tạp, đẩy mạnh sản xuất vụ đông,.. cha đợc thực hiện nghiêm túc. Các làng nghề truyền thống cũng nh việc mở mang các ngành nghề mới ở nông thôn cha đợc quan tâm phát triển.

2.1.2.2. Về văn hoá- xã hội.

Chất lợng hoạt động trên lĩnh vực văn hoá, xã hội ở Hà Tĩnh đang ngày càng đợc nâng lên, góp phần vào sự phát triển toàn diện của tỉnh và tăng mức h- ởng thụ văn hoá, tinh thần cho nhân dân.

Toàn tỉnh Hà Tĩnh có 151 làng xã văn hoá, trên 138 nghìn gia đình (48% số hộ) đợc công nhận gia đình văn hoá, 76% số hộ đợc nghe đài, 70% đợc xem

truyền hình, 80% lãnh thổ đợc phủ sóng truyền hình, các thiết chế văn hoá đang từng bớc đợc hoàn thiện. Một số tập tục lạc hậu và những biểu hiện không lành mạnh trong xã hội đợc đấu tranh khắc phục dần. Bộ mặt nông thôn có bớc khởi sắc, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội đợc bảo đảm, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị ở cơ sở đợc quan tâm và có nhiều chuyển biến tích cực.

Chất lợng của báo Hà Tĩnh, đài phát thanh truyền hình và các tạp chí ngày càng đợc nâng lên, phục vụ kịp thời việc tuyên truyền thời sự, chính sách, nhu cầu hởng thụ của cán bộ và nhân dân, góp phần tích cực trong việc định h- ớng d luận theo quan điểm, đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n- ớc.

Năm 1993, Hà Tĩnh đợc công nhận đã phổ cập giáo dục tiểu học trong toàn tỉnh, phổ cập giáo dục trung học cơ sở cho 194 xã, phờng, thị trấn. Chất l- ợng giáo dục đại trà và chất lợng mũi nhọn đều đợc nâng lên. Đã có 41 trờng tiểu học đợc công nhận đạt trờng chuẩn quốc gia. Chất lợng và số lợng giáo viên các cấp học ngành học nhìn chung đáp ứng đợc nhu cầu. Từng bớc đa dạng hoá các loại hình giáo dục, đào tạo, góp phần đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ và công nhân viên cũng nh hớng nghiệp đào tạo nghề cho học sinh, thanh niên.

Cùng với phát triển giáo dục đào tạo, công tác y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đợc chú ý phát triển. Bệnh viện tỉnh đủ đa khoa và chuyên khoa, chất lợng khám và điều trị đợc nâng lên, đã kết hợp đợc giữa đông và tây y, đa thêm một số trang thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến vào công tác y tế. Bệnh viện tuyến huyện thờng xuyên đợc tăng cờng cả cơ sở vật chất và thầy thuốc, đã hỗ trợ tuyến xã một cách tích cực.

Công tác dân số- kế hoạch hoá gia đình triển khai có hiệu quả, giảm tỷ lệ tăng dân số từ 1,8% xuống còn 1,13%, tỷ lệ sinh trên 2 con từ 34,62% xuống còn 26,3%. Quan tâm đến công tác bảo vệ bà mẹ, trẻ em, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng xuống còn 34%.

Công tác XĐGN, giải quyết việc làm, vơn lên làm giàu, thực hiện các chính sách xã hội đợc tập trung chỉ đạo và thu đợc kết quả khá, đã xuất hiện nhiều mô hình tốt. Đời sống các mặt của dân c ở các vùng trong tỉnh có bớc chuyển biến rõ rệt.

2.2. Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Hà Tĩnh.

Trong những năm gần đây, dới tác động của nền kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN, với chính sách mở cửa giao lu kinh tế hàng hoá, nền kinh tế của tỉnh đã có nhiều khởi sắc. Và trong điều kiện đó đã và đang có rất nhiều hộ đã vơn lên làm giàu chính đáng bằng bàn tay, khối óc của mình, làm cho Hà Tĩnh thay đổi da thịt. Nhng cũng chính trong quá trình đó làm cho một bộ phận dân c thì giàu lên và một bộ phận thì nghèo đói kéo dài do thiếu vốn làm ăn, thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, đông con, thiếu sức lao động, ốm đau, bệnh tật. Tạo nên sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội tỉnh Hà Tĩnh. Vậy thực trạng đói nghèo của tỉnh nh thế nào và nguyên nhân nào dẫn đến đói nghèo ở Hà Tĩnh, chúng ta cùng tìm hiểu và phân tích.

2.2.1. Thực trạng đói nghèo.

Hà Tĩnh thuộc các tỉnh Bắc miền Trung có địa hình phức tạp, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, sự phân bố dân c và phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng. Đặc biệt, trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt, nhân dân Hà Tĩnh phải chịu nhiều đau thơng mất mát cả về ngời và tài sản. Trong công cuộc đổi mới, nhờ có sự giúp đỡ của TW và truyền thống cách mạng của toàn dân nên Hà Tĩnh có bớc phát triển tơng đối toàn diện và đồng đều trên các lĩnh vực. Tuy vậy, đến nay Hà Tĩnh vẫn là một tỉnh nghèo, tỷ lệ nhân dân ở trong các nhà tranh tre tạm bợ còn lớn, đặc biệt là các hộ gia đình thơng binh, thân nhân liệt sĩ và các hộ nghèo bất khả kháng.

Cuối năm 1991, Hà Tĩnh đợc tách khỏi Nghệ Tĩnh. Trong thời gian này tỉnh Hà Tĩnh đang bề bộn với bao công việc phải làm, song ban lãnh đạo tỉnh đã

ý thức đợc một cách đầy đủ rằng: đói, nghèo, thất nghiệp, thiếu việc làm là lực cản cho việc thực hiện một cách có hiệu quả sự nghiệp đổi mới.

XĐGN là quan điểm lớn của Đảng và Nhà nớc ta, trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chủ trơng, chính sách đúng đắn, giải pháp hữu hiệu nhằm sớm giải quyết cơ bản tình trạng đói nghèo, không chờ kinh tế phát triển cao mà suốt quá trình phát triển của nền kinh tế đều gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, chăm lo cho ngời nghèo, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sống giữa các vùng miền, giữa các dân tộc và các tầng lớp dân c.

Năm 1992, hộ đói và hộ nghèo toàn tỉnh Hà Tĩnh là 45% chiếm gần nửa số hộ trong tỉnh. Đến cuối năm 1996, nguồn lực huy động cho XĐGN có sức thuyết phục. XĐGN đã trở thành phong trào, thành chơng trình hành động trên 10 huyện, thị xã, 264 xã phờng, thị trấn. Nhờ vậy mà năm 1996 số hộ đói nghèo của tỉnh đã giảm xuống một cách đáng kể chỉ còn 32.96%, bình quân mỗi năm giảm đợc 2,4%. Đặc biệt các hộ thiếu đói kinh niên, diện phải cứu tế thờng xuyên cơ bản đã đợc giải quyết.

Theo kết quả điều tra năm 1996 của tỉnh:

Hộ đói là: hộ mà cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, nhà ở rách nát, chi phí cho con cái học hành, chữa bệnh khi ốm đau qúa eo hẹp. Nếu tính theo thu nhập thì các hộ này có mức thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu ngời là dới 13kg/tháng. Với chuẩn này Hà Tĩnh còn 28.791 hộ đói, chiếm tỷ lệ 11,76% so với tổng số hộ của tỉnh.

Còn hộ nghèo là: hộ thiếu ăn nhng không đứt bữa, nhà ở còn tạm bợ, chi phí cho con cái học hành, chữa bệnh khi ốm đau, bệnh tật có phần đỡ hơn hộ đói v.v.. Nếu tính ra thu nhập thì các hộ này có mức thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu ngời là:

25 kg/tháng đối với khu vực thành thị.

20 kg/tháng đối với khu vực nông thôn, đồng bằng và trung du. 15 kg/tháng đối với khu vực nông thôn miền núi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với chuẩn trên Hà Tĩnh còn 51.883 hộ nghèo chiếm 21.2% so với tổng số hộ của tỉnh.

Còn xã nghèo là xã có các đặc trng:

Tỷ lệ đói nghèo của xã chiếm trên 40%.

Kết cấu hạ tầng yếu và thiếu: điện, đờng, trờng, trạm, nớc, chợ. Theo đó, Hà Tĩnh hiện còn 76 xã nghèo chiếm 32,34% so với tổng số xã trong tỉnh.

Thực hiện Nghị quyết số 10 TW ngày 21/04/1998 của Tỉnh uỷ Hà Tĩnh về việc xây dựng chơng trình mục tiêu XĐGN, giải quyết việc làm, nghị quyết của HĐND tỉnh khoá XIII về thực hiện chính sách XĐGN, UBND tỉnh đã ban hành quyết định số 692 QĐ/UB- VX ngày 16/6/1998 phê duyệt và giao cho Ban chỉ đạo XĐGN tỉnh và các ngành, các huyện thị xã triển khai thực hiện chơng trình với nội dung 8 dự án về XĐGN.

Các cấp, ngành và nhân dân trong tỉnh đã có nhiều nỗ lực nhằm thực hiện mục tiêu XĐGN và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

Tính đến ngày 30/12/2000, thờng trực ban chỉ đạo điều tra (Sở LĐ- TB&XH và Cục thống kê) đã nghiệm thu xong số liệu điều tra của 11/11 huyện, thị và 260 xã phờng, thị trấn, 2.800 thôn xóm. Toàn tỉnh đã tổ chức điều tra khoảng 129.900 hộ chiếm tỷ lệ 43,27% so với tổng số hộ toàn tỉnh, trong đó số hộ nghèo (theo chuẩn mới) có 86.659 hộ chiếm 28,86% so với tổng số hộ toàn tỉnh. Theo kết quả điều tra thì số xã nghèo đợc phân ra nh sau:

Xã có tỷ lệ hộ nghèo trên 50% là 25 xã chiếm tỷ lệ 9,61% so với tổng số xã.

Xã có tỷ lệ hộ nghèo 40- 50% là 35 xã chiếm 13,46 %. Xã có tỷ lệ hộ nghèo 30- 40% là 61 xã chiếm 23,46%. Xã có tỷ lệ hộ nghèo 20-30% là 73 xã chiếm 28,08%. Xã có tỷ lệ hộ nghèo 10-20% là 48 xã chiếm 18,47%. Xã có tỷ lệ hộ nghèo dới 10% là 18 xã chiếm 6,92%.

Cũng theo số liệu điều tra toàn tỉnh năm 2000 thì Hà Tĩnh có tới 378.030 nhân khẩu nghèo chiếm tỷ lệ 29,69% so với tỷ số nhân khẩu toàn tỉnh, bình quân thu nhập của nhân khẩu thuộc hộ nghèo toàn tỉnh là 60.000/ngời/tháng.

Hộ nghèo thuộc diện chích sách xã hội 4.143 hộ chiếm 4,78%. Hộ nghèo dân thờng 80.328 hộ chiếm 92,70%.

Hộ nghèo đang ở nhà tranh tre tạm bợ 17.698 hộ chiếm 20,42% so với tổng số hộ nghèo.

Số học sinh con em hộ nghèo đang học ở các trờng phổ thông có 119.046 em, đang học ở các trờng chuyên nghiệp là 1.058 em. Chúng ta thấy có thể thấy đợc một cách tổng quát các hộ nghèo của Hà Tĩnh thông qua bảng 2.

Trong những năm 1996-2000, mặc dù Hà Tĩnh đã đạt những thành tựu quan trọng trên lĩnh vực phát triển KT- XH, song vẫn là một tỉnh nghèo, kinh tế phát triển cha vững chắc. Năm 2000 toàn tỉnh còn 18 xã nghèo, trong đó có 12 xã đặc biệt nghèo. Tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm 28,68% tổng số hộ, trong đó hộ đói tập trung ở khu vực nông nghiệp nông thôn. Riêng về nhà ở, qua tổ chức điều tra khảo sát đầu năm 2001 có 17.530 hộ gia đình trên tổng số hơn 300.000 hộ gia đình toàn tỉnh đang ở nhà tranh tre, trong đó có 11.553 nhà tranh tre dột nát. Một số huyện có tỷ lệ số hộ nhà tranh tre dột nát khá cao nh Thạch Hà có 2.316 nhà, Kỳ Anh 1.884 nhà, Hơng Khê 1.254 nhà, Can Lộc 1.240 nhà...

Tỷ lệ đói nghèo vẫn còn cao là do những năm sau cơ sở hạ tầng các xã nghèo đã đợc tăng cờng một bớc nhng những nhu cầu bức xúc còn lớn, những hộ nghèo còn lại chính là những hộ khó khăn nhất, khó thoát khỏi ngỡng nghèo. Nguyên nhân là đa số tập trung tại những vùng nghèo vùng cao, vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn, điều kiện phát triển KT- XH nói chung rất hạn chế, một bộ phận lớn ngời nghèo thuộc đối tợng tàn tật, đông con, ốm đau, dân trí thấp, tự ti, mắc tệ nạn xã hội, một bộ phận còn bảo thủ thiếu ý thức vơn lên thoát nghèo.

Từ năm 2001 đến nay, thực hiện công văn số 4086/LĐTBXH-XĐGN- VL ngày 30/11/2005 của Bộ LĐ- TBXH về việc: Hớng dẫn tổng kết 5 năm thực hiện chơng trình mục tiêu XĐGN- VL, Sở LĐ- TB&XH đã báo cáo kết quả thực hiện XĐGN 5 năm 2000- 2005 theo kết quả đó, chúng ta thấy đợc thực trạng đói nghèo ở Hà Tĩnh nh sau:

Đầu năm 2001 có khoảng 100 nghìn hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh, 50 nghìn học sinh nghèo cần đợc hỗ trợ về giáo dục, khoảng 400 nghìn ngời nghèo cần đợc hỗ trợ về y tế... Toàn tỉnh có 25 xã thuộc chơng trình 135, 84 xã nghèo ngoài chơng trình 135. Đến năm 2003 tỷ lệ hộ đói nghèo là 16.25%. Hà Tĩnh tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện chơng trình XĐGN theo Nghị quyết 02 của Tỉnh uỷ và chỉ thị số 14- CT/TV về lãnh đạo cuộc vận động giúp hộ đói nghèo xoá nhà tranh dột nát. Cuối năm 2003, Hà Tĩnh cơ bản hoàn

Một phần của tài liệu Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996 2005 (Trang 30)