Nguyên nhân chung

Một phần của tài liệu Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996 2005 (Trang 38)

B. Nội dung

2.2.2.1.Nguyên nhân chung

Do nền kinh tế nớc ta nói chung và kinh tế Hà Tĩnh nói riêng nhìn chung vẫn đang còn trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế sản xuất lạc hậu, kém phát triển sang nền kinh tế phát triển hiện đại nên tồn tại nhiều nền sản xuất khác nhau. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất là các miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng biển ngang. Mấy năm qua Đảng bộ và chính quyền các cấp đã cố gắng tập trung nguồn lực, chỉ đạo thực hiện mục tiêu XĐGN trên phạm vi toàn tỉnh, nhất là các xã đặc biệt khó khăn, nhng mức độ chuyển tiến còn chậm,

khó khăn lớn nhất là khả năng tài chính để xây dựng điều kiện cho XĐGN. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những nguyên nhân chung nh sau:

- Trình độ sản xuất kinh tế, tự nhiên, du canh du c của một số đồng bào dân tộc vùng cao.

- Trình độ sản xuất của những ngời tiểu nông, tự cung, tự cấp.

- Trình độ sản xuất của những ngời sản xuất và kinh doanh nhỏ bé đều gắn với thị trờng.

- Trình độ sản xuất theo hớng CNH- HĐH trong các công ty, trang trại vừa và lớn.

Chính việc tồn tại số đông ngời ở trình độ sản xuất tiểu nông, của những ngời sản xuất kinh doanh nhỏ bé đều gắn với thị trờng nhng vẫn còn ở thế bấp bênh, mong manh nên dẫn đến tỷ lệ nghèo đói vẫn ở trong tình trạng rất cao. Đặc biệt còn tồn tại trình độ sản xuất du canh du c của một số đồng bào dân tộc nên tình trạng đói (đói gay gắt, đói kinh niên) về lơng thực- thực phẩm tất yếu xảy ra.

Kinh tế thị trờng của nớc ta mới ở giai đoạn sơ khai nên thị trờng cha hoàn thiện và phát triển đồng bộ. Một số vùng trong cả nớc, nhất là vùng sâu, vùng xa vẫn còn cha thoát khỏi kinh tế sinh tồn. Do đó nghèo dai dẳng, nghèo truyền kiếp, thiếu đói, đói gay gắt vẫn còn tồn tại là điều không thể tránh khỏi.

2.2.2.2. Những nguyên nhân trực tiếp.

Một là đói nghèo do hạn chế của chính ngời nghèo. Những ngời nghèo họ thiếu các điều kiện cơ bản để sản xuất kinh doanh, cụ thể nh thiếu vốn, vốn là điều kiện cơ bản và hết sức cần thiết để sản xuất kinh doanh, để phục hồi năng lực sản xuất và tạo ra năng lực sản xuất mới.

Qua điều tra về thực trạng đói nghèo ở Hà Tĩnh vào cuối năm 1997 có 60.800 hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Những hộ thiếu vốn muốn vay ngân hàng nhng không có tài sản thế chấp buộc họ phải vay lãi qua kênh tín

dụng không chính thống với mức lãi suất cao, có nhiều trờng hợp phải bán lúa non, đến khi thu hoạch không còn bao nhiêu dẫn đến nghèo lại hoàn nghèo.

Qua phân tích cho thấy thiếu vốn cũng nh một vài nguyên nhân khác là những nguyên nhân ổn định có trọng số cao. Nhà nớc ta đã thành lập ngân hàng nh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng phục vụ ngời nghèo để cho ngời nghèo vay vốn phát triển sản xuất mà không cần thế chấp tài sản, nhng do nguồn vốn còn hạn chế nên cha đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của ngời nghèo, thêm vào đó là thủ tục phiền hà, phức tạp. Ngoài ra còn do nhiều nguyên nhân khác nh thiếu ruộng đất để canh tác, thiếu công cụ lao động hiện đại phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Năm 1997 ở Hà Tĩnh có 7.280 hộ nghèo thiếu ruộng đất và công cụ sản xuất.

Bên cạnh đó là do tỷ lệ ngời phụ thuộc cao. Dân số và nghèo đói thờng có mối quan hệ ngợc với nhau. Dân số đông sẽ dẫn đến đói nghèo và tăng phạm vi gia đình thì nghèo đói lại dẫn đến đông con. Trong những năm qua mặc dù Hà Tĩnh đã đạt đợc tốc độ giảm tỷ lệ sinh tự nhiên một cách đáng kể từ 1,8% xuống còn 1,13%, nhng do hậu quả của việc tăng dân số nhanh trong những năm đầu thập kỷ 80 dẫn đến số ngời trung bình trong một gia đình vẫn cao, đặc biệt là ở nông thôn. Đông con trong khi việc làm thiếu dẫn đến d thừa lao động, không có việc làm mà ngày vẫn phải ăn tiêu.

Thiếu kinh nghiệm làm ăn, kỹ thuật sản xuất cũng là một hạn chế của chính ngời nghèo. Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên kinh nghiệm làm ăn, kỹ thuật sản xuất của các hộ nghèo rất hạn chế. Theo số liệu điều tra cuối năm 1997 tỉnh Hà Tĩnh có tới 64.600 chủ hộ nghèo thiếu kinh nghiệm sản xuất, hay nói cách khác là không biết làm ăn thế nào. Các hộ đói nghèo không đợc tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới về chăn nuôi, trồng trọt và hoạt động tiểu thủ công nghiệp. Vì vậy các hộ nghèo không tự nghĩ ra đợc cách làm ăn hiệu quả, cha biết cách bắt chớc hộ giàu, mặt khác họ thiếu cả kiến thức sơ đẳng về phòng chống thiên tai, phòng trừ sâu bệnh, quản lý, sử dụng nguồn vốn.

Ngời nghèo họ cũng cha biết tận dụng thời gian nhàn rỗi và làm thêm nghề phụ khác. Hà Tĩnh là một tỉnh có tài nguyên thiên nhiên phong phú địa hình đa dạng có rừng, biển, núi,..do đó thuận lợi trong việc phát triển đa dạng nhiều ngành nghề đa dạng khác nhau, tạo thêm thu nhập nâng cao mức sống. Tuy nhiên tận dụng đợc lợi thế này và phát huy một cách hiệu quả thì đòi hỏi cần có kinh nghiệm, kiến thức, sáng tạo và chăm chỉ. Trong những năm qua nhiều nơi trên địa bàn tỉnh đã làm tốt công việc sản xuất kinh doanh, phát triển nhiều ngành nghề khác nhau nh đánh bắt cá, nuôi tôm, cua, trồng rừng,...Phát triển nhiều các ngành thủ công nh ở Nghi Xuân, Hơng Sơn, Hơng Khê, Thạch Hà, Kỳ Anh... đã đem lại thu nhập không nhỏ tạo công ăn việc làm cho nhiều ngời, góp phần XĐGN cho tỉnh.

Nhng bên cạnh mặt tích cực đó còn tồn tại một số hiện tợng ngời dân cha biết làm ăn, thiếu vốn, thiếu kiến thức về sản xuất, cha có tính linh hoạt trong sản xuất, do đó nghèo càng nghèo hơn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp trá hình cao.

Ngoài những nguyên nhân về đói nghèo nói trên thì còn rất nhiều nguyên nhân khác dẫn đến đói nghèo nh ốm đau, tai nạn, bị rủi ro, có ngời mắc vào tệ nạn xã hội. Các rủi ro thờng gặp ở hộ nghèo là bất ngờ gặp thiên tai, ngời lao động chính bị bệnh hoặc trong nhà có ngời mắc vào các tệ nạn xã hội. Đối với các gia đình nghèo vốn dĩ đã rất dễ bị tổn thơng nếu gặp thêm các tai hoạ này sẽ dễ dàng bị đẩy tới tình trạng bần cùng hoá.

Nguyên nhân trực tiếp thứ hai là đói nghèo do điều kiện KT- XH của tỉnh. Về tổng thể, Hà Tĩnh là một tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu ngời thấp. Hiện tợng đói nghèo trong nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, bãi ngang vẫn khá phổ biến và tiếp tục là vấn đề xã hội nan giải trong những năm tới.

C dân ở các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa còn quá nghèo cha biết tổ chức sắp xếp đời sống sản xuất. Phơng thức sản xuất lạc hậu, thô sơ, còn có tình trạng du canh du c, cha có điều kiện tiếp xúc phơng thức sản xuất mới.

Hà Tĩnh là tỉnh có diện tích đồi núi chiếm tới 80%, là miền núi địa hình phức tạp, hiểm trở, khó đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Toàn tỉnh theo điều tra năm 1998 có 17 xã cha có điện, 51 xã thiếu phòng học, 4 xã thiếu và yếu trạm y tế, 14 xã cha có đờng ôtô vào đến trung tâm xã. Chính vì cơ sở hạ tầng ở những nơi này rất kém nên ít có điều kiện giao du với bên ngoài, sản xuất bên trong kém phát triển, do vậy ở đây thờng có tỷ lệ dân số nghèo đói rất cao.

Bên cạnh đó, do điều kiện thời tiết thờng xuyên có những biến động nên ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp nh lũ lụt, bão, hạn hán,.. khiến cho mùa màng bị mất trắng, năng suất lao động thấp, không cho thu hoạch. Điều đó gây nên những khó khăn rất lớn cho sản xuất và đời sống của nhiều vùng, đặc biệt là nông thôn.

Cùng với cả nớc, Hà Tĩnh phải chịu hậu quả nặng nề của 2 cuộc chiến tranh liên tiếp kéo dài, nó ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống và nhân dân trong tỉnh. Hà Tĩnh là tỉnh đóng góp nhiều nhân tài, vật lực cho 2 cuộc kháng chiến đồng thời cũng là nơi chịu nhiều tàn phá khốc liệt của chiến tranh. Bởi vậy hậu quả để lại là phần lớn cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống bị huỷ hoại, ruộng đất bị bom cày đạn xới nhiều lần, sức lao động (chủ yếu là nam giới) thiếu nghiêm trọng, số hộ thuộc diện “chính sách” nhiều... và đói nghèo ở Hà Tĩnh cũng bắt nguồn từ đó.

Thứ ba là nguyên nhân do hệ thống cơ chế, chính sách thiếu đồng bộ và có chỗ cha phù hợp của tỉnh và địa phơng trong việc thực hiện chính sách XĐGN.

Chính sách, cơ chế XĐGN tuy đợc bổ sung, sửa đổi vẫn cha thật sự hoàn thiện. Một số ngành chức năng cha nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của công tác XĐGN, cha làm hết trách nhiệm đợc phân công dẫn đến việc lồng ghép các chơng trình KT- XH phục vụ cho chơng trình XĐGNcha thật sự hiệu quả.

Đội ngũ công tác XĐGN còn thiếu về số lợng, yếu về nghiệp vụ, thực hiện quyết định số 42/QĐ- TTg ngày 10/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ về việc tăng cờng có thời hạn cán bộ, công chức về xã làm công tác XĐGN cha

phân công cụ thể các ngành, đoàn thể chính trị xã hội, các đơn vị kinh tế giúp các huyện, xã nghèo theo chỉ đạo của Chính phủ.

Nhiều địa phơng cha khai thác triệt để tiềm năng, thế mạnh của địa ph- ơng mình nh đất đai, lao động để phát triển KT- XH, XĐGN... nhận thức và trách nhiệm đối với công tác XĐGN ở một số địa phơng cơ sở cha đầy đủ và còn hạn chế.

Một số hộ nghèo, địa phơng còn nặng về t tởng ỷ lại, trông chờ vào cấp trên, vào Nhà nớc, cha phát huy tính chủ động, tự lực của địa phơng, cơ sở, trong dân và của chính ngời nghèo để tự vơn lên. Một bộ phận ngời nghèo cha tiếp cận đợc chính sách, giải pháp trợ giúp của Nhà nớc, cha thực sự quyết tâm vơn lên, vợt qua ngỡng nghèo đói.

Nguồn lực dành cho XĐGN còn hạn hẹp, cha cân đối với mục tiêu đề ra. Đồng thời công tác tổ chức thực hiện các dự án TW, quốc tế cho mục tiêu XĐGN còn có biểu hiện lúng túng dẫn đến tốc độ thực hiện chậm, hiệu quả cha cao.

Thứ t, đói nghèo do chính sự tác động chồng chéo giữa các nguyên nhân. Các hộ đói nghèo đa số đều chịu sự chi phối của nhiều nguyên nhân chứ ít gặp các trờng hợp chỉ do đơn nhất một nguyên nhân, đặc biệt có những hộ chịu sự ảnh hởng của tất cả các nguyên nhân. Các nguyên nhân này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen lẫn nhau, làm cho công tác XĐGN trở nên phức tạp. Giữa các nguyên nhân cũng tồn tại một mối liên hệ sâu sắc, sự gia tăng của các nguyên nhân này làm sâu sắc thêm sự tác động của những nguyên nhân kia, tất cả các mối liên hệ đó tạo thành một vòng luẩn quẩn của sự nghèo khó. Lấy ví dụ nh nghèo đói dẫn đến đầu t thấp, dẫn đến thiếu điều kiện sản xuất kinh doanh, dẫn đến năng suất thấp, dẫn đến thu nhập thấp dẫn đến tích luỹ thấp và nó lại là nguyên nhân gây ra đói nghèo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ đây cho thấy việc thực hiện chính sách XĐGN không thể chỉ tiến hành riêng rẽ một giải pháp nào đó mà phải đồng thời phải xử lý tất cả các giải pháp trọng tâm, trọng điểm, xử lý mối quan hệ giữa các giải pháp trớc mắt và

lâu dài thông qua sự phân tích mối quan hệ giữa các nguyên nhân gây ra tình trạng đói nghèo.

Tổng hợp số hộ đói nghèo và nguyên nhân đói nghèo của các huyện, thị xã trong năm 2000 nh sau (bảng 3):

Chơng 3

Đảng bộ Hà Tĩnh l nh đạo thực hiện chính sách xoá đói,ã

giảm nghèo trong giai đoạn 1996- 2005.

3.1. Quan điểm của ĐCSVN về chính sách XĐGN.

Nói đến chính sách XĐGN là nói đến sự chỉ đạo, quan tâm của cơ quan quản lý tới bộ phận dân c đang nghèo đói. Vậy để xoá đợc đói, giảm đợc nghèo, nâng cao đời sống của bộ phận dân c thì phải làm nh thế nào? Đó là câu hỏi lớn cho Đảng và Nhà nớc ta cần thiết phải biết đề ra những chính sách khoa học, phù hợp với thực tiễn để giải quyết vấn đề này.

Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh xem đói nghèo là một thứ giặc cũng nh giặc dốt, giặc ngoại xâm, nó là nguy cơ đe doạ đến vận mệnh của quốc gia dân tộc. Vì thế ngay từ những ngày đầu cách mạng còn trứng nớc Ngời đã luôn quan tâm, chăm lo đến cuộc sống của nhân dân, phải làm sao cho ngời nghèo đủ ăn, ngời đủ ăn thì khá giả lên và ngời giàu thì giàu thêm. Thực hiện lời dạy của Ngời, Đảng ta xem chính sách XĐGN là một bộ phận của cách mạng xã hội, nó có vai trò ý nghĩa trong việc giúp đỡ một bộ phận dân c bị nghèo đói thoát khỏi cảnh đói nghèo, giúp Nhà nớc XHCN nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội.

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chính sách XĐGN có vai trò ý nghĩa hết sức quan trọng. Nền kinh tế nớc ta hiện nay đang vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN. Đó là nền kinh tế phát triển nhanh và năng động, nhng mặt trái của nó lại đẩy nhanh sự phân tầng xã hội, khoảng cách giàu nghèo càng phân hoá sâu sắc và diễn ra với tốc độ nhanh chóng, đại bộ phận nhân dân đều đợc nâng cao về đời sống nhng cũng có một bộ phận rơi vào thái cực nghèo đói và cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc. Vì vậy chính sách XĐGN là vấn đề bức xúc hiện nay cần phải đợc giải quyết của Đảng của Nhà nớc ta.

T tởng nhất quán về XĐGN của ĐCSVN đợc thể hiện trong các văn kiện Đại hội trong thời kỳ đổi mới đó là:

- XĐGN và giải quyết việc làm là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội, các đơn vị kinh tế. XĐGN và giải quyết việc làm đợc xác định là một trong những mục tiêu quan trọng của chiến lợc phát triển KT- XH của cả nớc, của các địa phơng, vì vậy nó phải là sự nghiệp của các cấp Uỷ Đảng, các cấp chính quyền, các ngành, các tổ chức đoàn thể và toàn dân.

- XĐGN và việc giải quyết việc làm là bộ phận cấu thành của chơng trình phát triển KT- XH. Cơ sở của một nền KT- XH phát triển vững chắc chính là tạo việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho ngời nghèo, nâng cao hiệu quả sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, phát triển ngành nghề truyền thống, các ngành tiểu thủ công nghiệp để tăng thu nhập cho ngời nghèo.

- Đầu t, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn toàn tỉnh nói chung, tập trung cho các xã nghèo, vùng nghèo nói riêng. Xây dựng, đổi mới cơ chế, chính sách để sử dụng và phát triển có hiệu quả cơ sở hạ tầng tránh việc đầu t kém chất lợng, không đúng thứ tự u tiên.

Xây dựng các loại mô hình sản xuất điển hình để thu hút lao động nghèo và nhân rộng phổ biến giúp đỡ ngời nghèo học tập.

Một phần của tài liệu Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996 2005 (Trang 38)