Giai đoạn 1996 2000

Một phần của tài liệu Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996 2005 (Trang 59 - 63)

B. Nội dung

3.3.1.1.Giai đoạn 1996 2000

Theo chuẩn mực cũ, tỉnh Hà Tĩnh đã XĐGN đợc cho 31.350 hộ từ đó hạ tỷ lệ hộ đói nghèo từ 27,2% năm 1997 xuống còn 15% năm 2000 trong đó:

Xoá đợc 15.235 hộ đói và từ đó hạ tỷ lệ hộ đói từ 9,5% xuống còn 3,8% (năm 2000).

Bình quân hàng năm xoá đợc 5.079 hộ đói (xấp xỉ 2%).

Giảm hộ nghèo đợc 16.114 hộ, qua đó hạ tỷ lệ hộ nghèo từ 17,7% (năm 1997) xuống còn 11,2% (năm 2000). Bình quân hàng năm giảm đợc 5.371 hộ nghèo (trên 2,1%).

Về mục tiêu giảm xã nghèo, những năm qua Hà Tĩnh đã giảm đợc 19 xã nghèo. Năm 1997, Hà Tĩnh có 37 xã nghèo, đến năm 2000 còn 18 xã nghèo, trong đó chủ yếu là các xã nghèo đặc biệt khó khăn gồm 17 xã thuộc khu vực III (khu vực khó khăn) và biên giới. Năm 2000, 17 xã này đợc tham gia chơng trình 135 (chơng trình phát triển KT- XH các xã đặc biệt khó khăn, miền núi và

vùng sâu, vùng xa) với mức vốn đầu t 6.800 triệu đồng trong đó tập trung vào ba huyện:

- Huyện Hơng Khê với số vốn đầu t là 2.800 triệu đồng, gồm 7 xã là: H- ơng Liên, Hơng Điền, Vũ Quang, Hơng Lâm, Hoà Hải, Phú Gia và Hơng Vĩnh.

- Huyện Hơng Sơn với số vốn đầu t 1.600 triệu đồng, gồm 4 xã: Sơn Hồng, Sơn Lĩnh, Sơn Lâm và Sơn Kim.

- Huyện Kỳ Anh với số vốn đầu t là 2.400 triệu đồng, gồm 6 xã: Kỳ Tân, Kỳ Lạc, Kỳ Thợng, Kỳ Lâm, Kỳ Sơn và Kỳ Hợp.

Hà Tĩnh là tỉnh có rất ít đồng bào dân tộc thiểu số: 227 hộ, 1.127 khẩu (theo điều tra năm 1995), sống tập trung và xen ghép tại 8 thôn, bản ở các vùng cao biên giới thuộc 2 huyện Hơng Khê và Hơng Sơn. Trong đó tộc ngời Mã Liềng thuộc nhóm dân tộc Chứt là một trong những dân tộc lạc hậu và kém phát triển nhất đang có nguy cơ suy thoái. Những năm qua bằng sự cố gắng của các cấp, các ngành, đặc biệt là nguồn vốn hỗ trợ chơng trình của TW, đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn và đồng bào khu vực III có khó khăn đặc biệt đợc Nhà n- ớc hỗ trợ một phần về đời sống, sản xuất, kết cấu hạ tầng, phúc lợi thiết yếu, từng bớc giúp đồng bào thoát khỏi tình trạng lạc hậu và góp phần XĐGN.

Chính sách trợ giá, trợ cớc vận chuyển lên miền núi đã góp phần ổn định thị trờng giá cả, những mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống đối với địa bàn miền núi. Ngoài việc thực hiện chính sách trợ giá, trợ cớc vận chuyển để bán các mặt hàng chính sách xã hội, Hà Tĩnh còn thực hiện cấp không thu tiền hai mặt hàng là thuốc chữa bệnh và giấy vở học sinh cho học sinh tiểu học và đối tợng nghèo thuộc khu vực III và biên giới với mức kinh phí 250 triệu đồng.

Về đầu t cơ sở hạ tầng, tỉnh Hà Tĩnh đã đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho xã nghèo và đặc biệt khó khăn trên 247,3 tỷ đồng. Bao gồm các nguồn: ngân sách tỉnh 17,8 tỷ đồng, chơng trình 135 là 9,6 tỷ đồng và 2 tỷ trợ giá, trợ cớc, Bộ công an hỗ trợ 4 tỷ đồng, bảo hiểm xã hội Việt Nam hỗ trợ 400 triệu đồng, lồng ghép các chơng trình khác với chơng trình XĐGN 32,6 tỷ đồng, các huyện,

thị đầu t 10,7 tỷ đồng, huy động và hỗ trợ của cộng đồng 14,2 tỷ đồng, đầu t làm đờng giao thông nông thôn 81,8 tỷ đồng, các tổ chức quốc tế hỗ trợ 39,2 tỷ đồng (thông qua Ban đối ngoại). Ngoài ra tỉnh còn trích ngân sách đầu t cho vay xây dựng trờng học cao tầng. Đến năm 2000 đã có 100% xã có đờng ô tô và có điện vào đến tận trung tâm xã.

Với nguồn lực trên đã đầu t xây dựng, tu bổ, sửa chữa 20 công trình điện, 32 công trình đờng giao thông nông thôn và 384 km đờng nhựa, sửa chữa và xây dựng 39 trờng học, trong đó xây dựng mới 18 trờng, nâng cấp và sửa chữa 2 trạm xá, xây dựng 3 công trình nớc sạch, làm thuỷ lợi nhỏ 12 công trình. Nhiều công trình đã đa vào sử dụng phát huy hiệu quả trong việc phát triển KT- XH, đặc biệt là xây dựng trung tâm cụm xã.

Về dự án tín dụng cho ngời nghèo vay vốn thì nguồn vốn hỗ trợ cho hộ đói nghèo vay đến năm 2000 đã có gần 216,6 tỷ đồng giúp hộ đói, nghèo vay luân chuyển. Trong đó vốn ngân hàng phục vụ ngời nghèo trên 113 tỷ đồng, vốn chơng trình quốc tế (KFW) 20,1 tỷ đồng ngân sách tỉnh và huyện 6,8 tỷ đồng, huy động cộng đồng 75,66 tỷ đồng( chủ yếu của Hội phụ nữ, Hội nông dân). Tính đến thời điểm này đã có gần 80 lợt hộ đói, nghèo đợc vay vốn, bình quân mỗi hộ vay 1,7 triệu đồng/hộ, cao nhất là 5 triệu đồng/hộ, thấp nhất là 500.000 đồng/hộ. Các đoàn thể Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên, UBMTTQ bằng nhiều hình thức đã vận động gây quỹ giúp…

hộ đói nghèo mợn vốn làm ăn, có nhiều mô hình tốt nhiều cách làm ăn có hiệu quả. Các ngành: ngân hàng phục vụ ngời nghèo, công an tỉnh, bộ đội biên phòng, tỉnh đội và các tổ chức quốc tế OXFAM Anh, Bỉ, AAV, quỹ nhi đồng Anh hỗ trợ thí điểm giúp đỡ xây dựng các mô hình vay vốn XĐGN đạt kết…

quả tốt.

Về khám chữa bệnh cho ngời nghèo, trong 3 năm (1998- 2000) tỉnh Hà Tĩnh đã chi ngân sách cho bảo hiểm y tế là 2,4 tỷ đồng để làm nguồn quỹ khám và chữa bệnh cho ngời nghèo. Chỉ tính riêng 2 năm (1999- 2000) tỉnh đã trích 1,4 tỷ đồng để mua 46.000 thẻ BHYT cấp cho ngời nghèo có hoàn cảnh đặc biệt

khó khăn, đã khám và chữa bệnh trên 18.738 lợt ngời, tạo điều kiện cho ngời nghèo khi ốm đau đến viện khám và điều trị đợc miễn giảm viện phí.

Song song với việc làm trên ngành y tế còn động viên các tuyến khám, chữa bệnh, các y bác sỹ, thầy thuốc tổ chức đến từng vùng khó khăn để khám chữa bệnh cho ngời nghèo và trích ngân sách để hỗ trợ ngời nghèo.

Trong lĩnh vực giáo dục, tỉnh Hà Tĩnh cũng đã đạt đợc những kết quả nhất định trong việc hỗ trợ cho ngời nghèo. Chúng ta đều biết giáo dục là quốc sách hàng đầu, mọi ngời dân đến tuổi đều đợc đến trờng nhng còn có một bộ phận con em ngời nghèo do hoàn cảnh khó khăn nên không có điều kiện theo học, bởi vậy Đảng và Nhà nớc ta đã có chính sách miễn, giảm học phí và hỗ trợ cho con em ngời nghèo theo học. Thực hiện chủ trơng đó trong 3 năm (1998- 2000) tỉnh Hà Tĩnh đã miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp cho trên 96.236 em học sinh nghèo theo học ở các trờng phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng tơng đơng 5,4 tỷ đồng, hỗ trợ về sách giáo khoa, dụng cụ học tập 140 triệu đồng, cấp 565 triệu đồng học bổng cho một số học sinh trong đó có học sinh nghèo học giỏi.

Bên cạnh đó về nhà ở, tỉnh Hà Tĩnh đã hỗ trợ sửa chữa nhà tình thơng cho hộ nghèo trên 1000 nhà với số tiền 3 tỷ đồng, ngân sách tỉnh 300 triệu đồng, số còn lại chủ yếu huy động, động viên các tổ chức đoàn thể và các huyện, thị, các ngành hỗ trợ. Điển hình về xây dựng nhà tình thơng cho hộ nghèo là tổ chức Hội phụ nữ tỉnh, Hội phụ nữ huyện Nghi Xuân, Thạch Hà, Can Lộc, Kỳ Anh…

Trong những năm qua tình hình KT- XH tỉnh nhà còn gặp nhiều khó khăn song với sự quan tâm của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và đợc sự giúp đỡ của Bộ LĐ-TB &XH và chơng trình hợp tác Việt- Đức (GTZ). Thờng trực ban XĐGN tỉnh và các tổ chức đoàn thể đã tổ chức tập huấn cho trên 6.000 lợt cán bộ ban chỉ đạo và chuyên trách là công tác XĐGN ở các xã, phờng và 23.000 lợt ngời nghèo đợc hớng dẫn cách làm ăn, chi tiêu tiết kiệm nhằm giảm bớt nghèo đói. Huyện Kỳ Anh đợc sự giúp đỡ của tổ chức OXFAM Anh, Ban chỉ đạo XĐGN huyện đã phối hợp với hội khuyến học tổ chức tập huấn nâng

cao năng lực cho cán bộ làm công tác XĐGN các xã, các tổ chức đoàn thể. Huyện Can Lộc, Cẩm Xuyên và Ban đối ngoại tỉnh đợc sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo về XĐGN có tác dụng làm nâng cao năng lực, hiểu biết công tác XĐGN.

Một phần của tài liệu Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996 2005 (Trang 59 - 63)