Phần C Kết luận.

Một phần của tài liệu Đại hội dân tộc phi và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa apacthai của tổ chức này ở nam phi (Trang 63 - 67)

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai của nhân dân Nam Phi nói chung, của tổ chức ANC nói riêng đã giành thắng lợi. Với ANC đây là thắng lợi vĩ đại nhất, những gì mà ANC đã từng phải nếm trải , phải vợt qua quả là một bản anh hùng ca không chỉ cho một thành viên ANC mà cho cả nhân dân Nam Phi. Bởi lẽ, để có đợc những thắng lợi to lớn đó ANC đã mất hơn 80 năm đấu tranh liên tục, rất nhiều chiến sĩ ANC vì mục tiêu cao cả của mình đã phải đổ máu. Ngay từ đầu ANC không muốn có một cuộc chiến tranh, không muốn ngời dân Nam Phi cả da trắng lẫn da đen, da màu phải chứng kiến cảnh “Huynh đệ tơng tàn”. Tuy nhiên để đáp lại những mong muốn cao cả và hoà bình đó của ANC, chính quyền da trắng đã sử dụng súng ống, nhà giam và những đạo luật “Sặc mùi thực dân”. Truyền thống đấu tranh của cha ông họ cùng với lòng căm phẫn sôi sục không thể kìm nén nổi đã buộc ANC khải cầm vũ khí. Tổ chức vũ trang “Ngọn lao dân tôi” (MK) đợc ra đời với mục tiêu phá hoại cơ sở vất chất của chính quyền Nam Phi, kết hợp với đấu tranh chính trị, ngoại giao để gây sức ép từ trong ra từ ngoài vào đối với chính quyền Apacthai và họ đã thành công.

Vấn đề đặt ra không chỉ cho ANC mà cho tất cả những ai yêu chuộng hoà bình, căm ghét chủ nghĩa Apacthai trên thế giới đó là: Tại sao chủ nghĩa Apacthai mà chính quyền da trắng Nam Phi thực hiện, đã bị Liên Hợp Quốc cũng nh hầu hết các nớc trên thế giới lên án mãnh mẽ và đã có nhiều chính sách để gây áp lực lên chính quyền Nam Phi mà mãi đến năm 1996, chính quyền đó mới bị lật đổ? Vậy đứng đằng sau chính quyền Nam Phi là một thế lực nào ? mục đích của thế lực đó là gì? phải chăng chủ nghĩa Apacthai là con đẻ, là “di sản” của chủ nghĩa thực dân cũ. Do đó nó có liên quan mật thiết với chủ nghĩa thực dân mới của các nớc đế quốc phơng Tây.

Trong khi phong trào hoà bình, dân chủ trên thế giới ngày càng mạnh mẽ dặc biệt là t sản chiến tranh thế giới II, thì chính quyền Apácthai vẫn ngang nhiên tồn tại. Ngời dân Nam Phi vẫn tiếp tục chịu sự thống trị bởi chủ nghĩa Apacthai. Đặc biệt trong thời kì chiến tranh lạnh, chính quyền Apácthai ở Nam Phi nh một thế lực đi đầu trong việc chống lại phong trào hoá bình, dân chủ ở Nam Phi. Thực tế chính quyền Nam Phi vừa ra sức kìm kẹp trong nớc vừa cho quân đội can thiệp vào vấn đề Ănggôla (1975).

Từ quá tình đấu tranh bền bỉ, kiên cờng của Đại hội dân tộc Phi (ANC), có thể rút ra nhận xét sau:

1. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai thực chất là cuộc đấu tranh chống hệ thống thống trị áp bức thực dân da trắng đối với ngời Phi diễn ra hơn 300 năm kể từ khi ngời Hà Lan tới Nam Phi. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi làm cho chế độ Apácthai lâm vào khủng hoảng sâu sắc: kinh tế suy giảm, tình trạng bất ổn định, bùng nổ xã hội ngày càng cao. Tuy nhiên trong thời kì chiến tranh lạnh, cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi nhằm thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc đợc xem xét dới góc độ đối đầu Đông - Tây và chính quyền Nam Phi luôn đợc Mĩ và các nớc phơng Tây ủng hộ. Do đó, làm cho cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi càng gặp nhiều khó khăn. Sau Chiến tranh lạnh, đặc biệt sau

cuộc xung đột khu vực (Nammibia, Ănggôla, Môdămbíc) dần dần đi vào giải pháp. Trớc sức ép của phong trào đấu tranh chống chế độ Apácthai của nhân dân Nam Phi do ANC lãnh đạo cũng nh d luận quốc tế, chính quyền Nam Phi buộc phải tiến hành những cải cách dân chủ, xoá bỏ những đạo luật phân biệt chủng tộc. Tiến hành đối thoại với các tổ chức chống Apácthai nhằm giải quyết những mâu thuẫn xã hội, hoà giải dân tộc để ổn định và phát tiển đất nớc.

2. Đại hội dân tộc Phi ( ANC) là một tổ chức chính trị đợc sớm thành lập ở Nam Phi (1912), đã lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống áp bức bất công và tệ phân biệt chủng tộc gần một thế kỉ nay.

Việc ANC giành đa số phiếu trong cuộc bầu cử tự do chứng tỏ vai trò và uy tín to lớn của ANC trong hầu hết các tầng lớp nhân dân Nam Phi. Đồng thời khẳng định đờng lối đúng đắn lấy đấu tranh chính trị kết hợp với bạo lực quần chúng của ANC trong những năm qua. Trong số hơn hai mơi Đảng phái chính trị tham gia tranh cử, ANC là tổ chức chính trị đa chủng tộc, có đờng lối đoàn kết, hoà hợp dân tộc rộng rãi, đó cũng là nguyên nhân đa ANC giành thắng lợi to lớn trong cuộc bầu cử. Thắng lợi của ANC cũng là nguyện vọng của đại đa số nhân dân Nam Phi là hoà giải dân tộc, xây dựng một nớc Nam Phi mới, dân chủ, không phân biệt chủng tộc.

3. Cuộc tổng tuyển cử đa chủng tộc đầu tiên là thắng lợi của cuộc đấu tranh lâu dài gian khổ của nhân dân Nam Phi dới sự lãnh đạo của ANC chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trong nhiều thập kỉ qua. Đồng thời đây cũng là thắng lợi của tình đoàn kết và sự uy lực mạnh mẽ, liên tục của cộng đồng quốc tế giành cho nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh đó. Chính sự tẩy chay, cấm vận của các n- ớc, của Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế trong một hành động tập thể hoặc đơn phơng đã đẩy chính quyền Nam Phi vào thế bị cô lập trong thời gian qua. Đây cũng là một nhân tố buộc Nam Phi phải điều chỉnh chính sách và tiến hành những cải cách dân chủ.

4. Cuộc tổng tuyển cử đợc tổ chức thành công đánh dấu sự ra đời của môti nớc Nam Phi mới. Tuy nhiên, con đờng tiến tới xây dựng một nớc Nam Phi mới thực sự dân chủ, còn nhiều khó khăn phức tạp vì các thế lực cục hu da trắng tiếp tục chống phá nhằm duy trì đặc quyền của mình. Mặt khác Đảng tự do Inkatha thuộc bộ tộc Dulu do Buthêlêqi đứng đầu vẫn âm mu tranh dành quyền lãnh đạo Nam Phi với ANC. Mâu thuẫn giữa những ngời ủng hộ ANC chứa đựng nguy cơ xung đột sắc tộc, một hiểm hoạ của Nam Phi trong thập kỉ qua. Tàn tích hơn 300 năm dới chế độ Apácthai lại còn nặng nề, bám rễ sâu vào tiềm thức của ngời da trắng chuyên h- ởng thụ và ngời da đen bị làm nô lệ. Nhng bận thù ân oán và tranh ghét địa vị quyền lực xã hội giữa các bộ lạc da trắng và da đen với nhau không dễ ngày một ngày hai giải quyết đợc.

Tài liệu tham khảo.

1. Ngô Phơng Bá, Võ Kim Cơng (1986): Châu Phi vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, NXB KHXH.

2. Lý Thực Cốc (1996): Mỹ thay đổi chiến lợc toàn cầu, NXB CTQG, HN. 3. Nguyễn Văn Du, Sự hoà hợp dân tộc ở Châu Phi (1998): Luận án tiến sĩ, HN. 4. Châu Phi, lục địa đen đang dần sáng (3/1998): Tạp chí cộng sản số 5.

5. Chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ và phong trào chống Mỹ ở châu Phi (1986): NXb Sự thật.

6. Đặng Xuân Kháng, Vũ Dơng Ninh (1986): Các nớc Châu Phi (Tập 2), NXB Sự thật - HN.

7. Nam Phi một bớc ngoặt lịch sử lớn (6/1994), Tạp chí TTTT, số6.

8. Nam Phi, Hiến pháp mới, cơ cấu chính trờng mới (5/1996). Tuần báo quốc tế, số 20.

9. Văn Ngọc Thành, Nguyễn Công Khanh (2001): Giáo trình giảng dạy lịch sử thế giới hiện đại - Tủ sách Đại học Vinh.

10. Sự kết thúc chế độ Apácthai ở Nam Phi (8/1994): tạp chí TTTT, số 9. 11.Lịch sử thế giới cận đại - Quyển 1, tập 2 (1978): ĐHSP - NXBGD HN. 12.Nenxơn Manđela (1998): Ngời tù thế kỉ, NXB Thanh niên.

13.Các số báo Nhân dân: Tháng 10/1978. Tháng 9/1993. Tháng 10/1994. Tháng 11/1995. Tháng 7/1996.

Một phần của tài liệu Đại hội dân tộc phi và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa apacthai của tổ chức này ở nam phi (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w