Chính quyền Nam Phi tăng cờng chủ nghĩa Apacthai.

Một phần của tài liệu Đại hội dân tộc phi và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa apacthai của tổ chức này ở nam phi (Trang 32 - 34)

Lên nắm chính quyền ở Nam Phi từ năm 1948, Đảng quốc gia - Đảng của ngời da trắng Hà Lan lấy chủ nghĩa Apacthai làm quốc sách. Năm 1961, trong phong trào “Châu Phi độc lập” chính quyền da trắng ở Nam Phi đã đấu tranh buộc thực dân Anh trao trả độc lập cho Nam Phi. Trong khi nhiều nớc châu Phi sau khi thoát khỏi ách thực dân phơng Tây đã từng bớc tiến hành thủ tiêu những tàn tích của chủ nghĩa thực dân cũ đem lại sự tự do cho ngời dân. Thì ở Nam Phi cơng lĩnh của chính quyền da trắng đề ra vẫn lấy chủ nghĩa Apacthai làm nền tảng cho mọi hành động. Cùng với việc ban bố đạo luật đặt Đảng cộng sản Nam Phi và tổ chức ANC ra ngoài vòng pháp luật, chính quyền Prêtôria tiếp tục vận hành bộ máy Apacthai của mình bằng việc đa ra những đạo luật mới nhằm hạn chế đến mức cao nhất các quyền tự do tối thiểu của ngời Phi da đen và ngời da màu ở Nam Phi.

Sau đạo luật về tách biệt vùng lãnh thổ, định c theo chủng tộc đến đạo luật phân loại công dân theo chủng tộc màu da, chính quyền Nam Phi đa ra đạo luật phân biệt trong các cơ sở vui chơi giải trí, rồi đạo luật về quan hệ tình dục của ngời da đen và ngời da trắng ở Nam Phi.

Chính quyền Nam Phi đã đa ra những “tiêu chí” kỳ quặc để phân trạng các bộ tộc da đen, da màu ở Nam Phi, mà thực chất là phục vụ cho chính sách chia đế trị của chủ nghĩa thực dân cũ. Theo các đạo luật này những ngời Phi da đen và da màu phải sống trong những khu riêng biệt, có luật pháp riêng giành cho họ.

Để đối phó và tiêu diệt tổ chức vũ trang MK do ANC lập ra ngày 1/5/1963, chính quyền Apacthai công bố các đạo luật đặc biệt là đạo luật đợc mệnh danh “Đạo luật 90 ngày truy quét và tống giam”, đối với thành viên MK mà không cần lệnh bắt của bất cứ cơ quan bảo vệ pháp luật nào. Những ngời bị bắt sẽ bị tra tấn, bị cực hình dã man. Cùng với những đạo luật đó, chính quyền Prêtôria cũng tìm cách phân hoá, chia rẽ gây ngờ vực trong nội bộ của ANC và tổ chức vũ trang MK. Chính quyền Nam Phi đã dùng tiền, chức vị cũng nh đa ngời của mình vào tổ chức này để tung ra những tin đồn xấu của ANC và MK gây hoang mang cho những ng- ời có t tởng dao động khi ANC quyết định lấy đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị.

Thực hiện “Đạo luật 90 ngày truy quét và tống giam”, chiều 11/7/1963, chính quyền Nam Phi đã tổ chức cuộc vây ráp tại làng Rivônia đợc xem là “tổng hành dinh” của các tổ chức vũ trang MK và là trụ sở bí mật của ANC ở ngoại ô thành phố Giôhannexbớc. Cuộc tấn công này đã gây cho ANC và MK những tổn thất lớn: nhiều giấy tờ quan trọng bị tịch thu đặc biệt là bản kế hoạch hành động nhằm tiến hành một cuộc chiến tranh du kích trên toàn Nam Phi; nhiều thành viên bị bắt trong đó có ông Nenxơn Mandela là thành viên quan trọng của ANC và cũng là ngời đứng đầu của tổ chức MK.

Dới sự cầm quyền của ngời da trắng ở Nam Phi, hơn 70 đạo luật về phân biệt chủng tộc đã đợc ban hành. Những ngời Phi da đen và da màu không hề đợc h- ởng một quyền tự do dân chủ nào: từ quyền lợi về chính trị, quyền lợi về lao động về cuộc sống hàng ngày đến những quyền lợi tối thiểu nhất trong quan hệ hôn nhân và tình dục, vui chơi giải trí. Đáp trả lại cho những cuộc đấu tranh của ngời Phi da

đen, da màu là những hành động tàn sát, bắt bớ và “ném hàng vạn ngời Phi vào nhà giam mà khỏi cần xét xử” ban lãnh đạo của ANC cũng nhận thức đợc rằng : “Suốt 50 năm đấu tranh không bạo lực, chỉ mang lại cho nhân dân Nam Phi những đạo luật ngày càng tàn bạo và những quyền con ngời quá ít ỏi ngày càng bị cớp gần sạch trơn” [12; 205].

Thoát khỏi ách thống trị của thực dân chính quốc Anh, thành lập nớc Cộng hòa Nam Phi độc lập năm 1961. Song nền độc lập đó thực chất chỉ phục vụ cho bộ phận ít ỏi ngời da trắng chiếm 1/5 dân số Nam Phi còn lại 70% dân c da đen và 9% ngời da màu và ngời ấn Độ lại phải chịu ách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa Apacthai mà chính quyền da trắng Nam Phi lấy làm quốc sách.

Tình hình thế giới nói chung và châu Phi nói riêng từ những năm 60 có nhiều chuyển biến; lực lợng tiến bộ đấu tranh cho hoà bình dân chủ ngày càng phát triển mạnh. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi dới sự lãnh đạo của ANC bớc sang một thời kỳ mới. Thời kỳ đấu tranh kết hợp đấu tranh chính trị và bạo lực vũ trang chống lại chính quyền Apacthai của ngời da trắng ở Nam Phi.

Một phần của tài liệu Đại hội dân tộc phi và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa apacthai của tổ chức này ở nam phi (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w