0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Sự kết hợp đấu tranh chính trị và khởi nghĩa vũ trang của ANC.

Một phần của tài liệu ĐẠI HỘI DÂN TỘC PHI VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA APACTHAI CỦA TỔ CHỨC NÀY Ở NAM PHI (Trang 34 -56 )

Bớc sang thời kỳ mới, Ban lãnh đạo ANC nhận thức đợc rằng: “ ngay cả chúa Giêsu không còn cách nào khác cũng phải dùng đến bạo lực để đuổi cả bọn buôn tiền ra khỏi Thánh đờng". Phải sử dụng những biện pháp dã man để chống lại những kẻ thù dã man. Trong bài phát biểu của mình trớc đông đảo ngời dân Nam Phi da đen, da màu. NenxơnMandela bấy giờ là thành viên trong ban chấp hành của ANC và là ngời đứng đầu của tổ chức vũ trang MK đã chỉ ra rằng: cho đến khi chúng ta không còn hình thức nào để lựa chọn cho cuộc đấu tranh vì tự do cho nhân dân Phi da đen nữa, chúng ta mới buộc phải chiến đấu vũ trang. [12; 321] Lãnh đạo ANC bấy giờ là Olivơ Tambo cũng khẳng định rằng: “ Lịch sử đã khiến chúng tôi quyết định lựa chọn trong cuộc đấu tranh của chúng tôi, chúng tôi đã lựa chọn cuộc đấu tranh chính trị, trong đó bao gồm việc sử dụng bạo lực cách mạng

bởi vì chúng tôi không còn con đờng nào khác để tiến tới giải phóng dân tộc thực sự và phá vỡ hệ thống bóc lột về kinh tế mà kẻ thù dựa vào. Độc quyền bạo lực chỉ có thể đập tan bằng sức mạnh ngày càng phát triển của lực lợng cách mạng vũ trang của quần chúng bị áp bức” [13;10/1994].

Nh vậy có thể thấy rằng: không phải ANC hay nhân dân bị áp bức Nam Phi không muốn đấu tranh hoà bình để giành những quyền lợi cho mình, mà kẻ thù ,chính quyền da trắng bắt họ phải sử dụng vũ trang để đấu tranh. Hay nói cách khác là do hoàn cảnh lịch sử của Nam Phi buộc họ phải sử dụng bạo lực cách mạng. Bơi vậy, tổ chức vũ trang của ANC đã ra đời với tên gọi “Ngọn lao dân tộc” . Sở dĩ ANC lấy tên tổ chức vũ trang của mình là “Ngọn lao dân tộc” vì biểu t- ợng ngọn lao đã in đậm trong mỗi ngời Phi bản địa, cha ông họ đã từng cầm trong tay loại vũ khí thô sơ này để chiến đấu chống lại sự xâm lợc của bọn thực dân da trắng trong nhiều trăm năm. Cũng nh tổ chức ANC, mặc dù trong cơng lĩnh của MK quy định không kết nạp thành viên ngời da trắng nhng không phải vì thế mà MK là tổ chức vũ trang khép kín. Trong quá trình đấu tranh ta thấy xuất hiện nhiều thành viên là ngời da trắng, thậm chí những ngời này còn nằm trong ban lãnh đạo chỉ huy của MK nh: J.Lowo,Sinulu và C.Hani là trởng ban quân sự của MK.

Ngay sau khi thành lập, ban chỉ huy của MK đã soạn thảo bản kế hoạch hành động của mình. Trớc hết là tiến hành các hoạt động phá hoại, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về ngời nhng phải có sức công phá các cơ sở kinh tế, quốc phòng, an ninh của nhà cầm quyền. Trong lời kêu gọi nhân dân Nam Phi đứng lên đấu tranh chống chính quyền da trắng, với t cách là lãnh đạo ANC, NenxơnMandela đã nêu cao tinh thần và trách nhiệm của bản thân để cổ vũ quần chúng noi theo: “Tôi không những không rời khỏi Nam Phi và cũng không bao giờ đầu hàng. Chỉ có hy sinh, chịu đựng gian khổ và kháng chiến mới có thể giành lại đợc tự do. Cuộc chiến đấu là đời tôi. Tôi sẽ chiến đấu đến ngày cuối cùng của cuộc đời mình” [11; 170].

Trong cơ cấu tổ chức của MK, đứng đầu là chỉ huy tối cao, cấp dới là các chỉ huy khu vực của từng tỉnh. Dới tỉnh là bộ chỉ huy vùng và chi đội. Mỗi bộ chỉ huy khu vực gồm 50 chi đội, bộ chỉ huy tối cao có quyền quyết định mọi công việc. Tuy là một tổ chức vũ trang song ban lãnh đạo MK đa ra quy định cho các thành viên đó là khi tiến hành phá hoại các mục tiêu của kẻ thù, cấm không đợc mang theo vũ khí và cấm không đợc làm hại đến tính mạng con ngời. Bởi vì họ quan niệm rằng: chúng ta đánh đuổi ở đây là t tởng và bản chất phân biệt chủng tộc của những ngời da trắng chứ không phải là thể xác con ngời họ.

Tháng 12/1961, đúng vào ngày ra đời của tổ chức vũ trang “ngọn lao dân tộc” . Hội đồng giải thởng Nô bel về hoà bình tổ chức ở Oslô quyết định trao cho tù trởng, chủ tịch ANC là Luthuli, một chiến sỹ suốt đời hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh của ngời Phi da đen chống lại chính quyền Apacthai ở Nam Phi. Điều này càng khẳng định thêm của bạn bè quốc tế về sự ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa mà nhân dân Nam Phi da đen đang theo đuổi là quang minh chính đại. Ban lãnh đạo MK cũng công bố sự khẳng định rằng: Không chấp nhận, không khoan nhợng cuộc đối đầu với chính quyền phân biệt chủng tộc.

Trong đời sống của mỗi dân tộc, sẽ có lúc chỉ chỉ có một trong hai con đờng để lựa chọn: Khuất phục hoặc chiến đấu và thời điểm này đã đến với ngời dân Nam Phi. Lãnh đạo ANC đã khẳng định rằng: “Chúng tôi không bao giờ chấp nhận bị khuất phục, bị đè đầu cỡi cổ lâu hơn nữa. Chúng tôi không còn sự lạ chọn nào khác là đánh trả kẻ thù với tất cả những gì mình có trong tay. Không có sự nghiệp giải phóng nào không kinh hoàng, cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ của nhân dân Nam Phi đã chuyển sang một giai đoạn mới.” [12; 204]

Cuộc đấu tranh chính nghĩa của ANC không còn lẻ loi nh trớc đây mà càng ngày ANC càng đợc d luận thế giới quan tâm và ủng hộ họ. Ngày 8 tháng 1 năm 1961, tại Hội nghị các vị đứng đầu các quốc gia độc lập châu Phi ở Casablanca (MaRốc) đã thông qua “Hiến chơng Casablanca”. Bày tỏ nguyện vọng của các

quốc gia dân tộc châu Phi muốn xoá bỏ chủ nghĩa Thực dân dới mọi hình thức, đặc biệt Hiến chơng lên án chủ nghĩa Apacthai mà chính quyền gia trắng Nam Phi thi hành và ủng hộ cuộc đấu tranh của ANC chống lại chính quyền Apacthai.

Ngày 6/11/1962, tại khoá họp Hội đồng bảo an Liên hợp quốc lần thứ 17 một trong những vấn đề trọng tâm đợc đa ra thảo luận chính là lên án chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi. Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết về chống lại chính sách của chính quyền da trắng ở Nam Phi với 67 phiếu thuận, 16 phiếu chống và 23 phiếu trắng. Tiếp đó tại Hội nghị cấp cao lần thứ II của “Tổ chức thống nhất châu Phi độc lập” họp ở Cairô (Ai Cập) có sự tham dự của tổng th ký Liên hợp quốc Uthan đã quyết định thủ tiêu tận gốc chế độ phân biệt chủng tộc trên toàn châu Phi. Đồng thời kêu gọi tất cả các nớc châu Phi nói riêng và thế giới nói chung tiến hành tẩy chay chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

Ngày 3/1/1966, trong bài diễn văn khai mạc Hội nghị đoàn kết nhân dân á- Phi - Mỹ la tinh tại thủ đô La Habana (Cuba), Chủ tịch PhiđenCattơrô đã lên án mạnh mẽ chính quyền Prêtôria và cho rằng chủ nghĩa Apacthai là một tội ác của nhân loại là con đẻ của chủ nghĩa thực dân cũ và đồng thời nhấn mạnh nhân dân các nớc á - Phi - Mỹ la tinh cần ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Nam Phi dới sự lãnh đạo của tổ chức ANC. [ 9;3]

Để nói lên tiếng nói của mình trên chính trờng châu Phi và quốc tế (tranh thủ sự đồng tình, giúp đỡ của các nớc này cho ANC). Đầu năm 1962, lãnh đạo ANC đã cử Nenxơn Mandela đi thăm các nớc châu Phi độc lập và sang nớc Anh.

Nhân danh 25 triệu ngời Phi da đen và gia màu đang bị áp bức bởi chính quyền Apacthai, ông đã nói lên quyết tâm của mình trong cuộc đấu tranh chính nghĩa mà ANC và nhân dân châu Phi đen đang tiến hành. Sự ủng hộ và giúp đỡ của các nớc châu Phi độc lập, của chính phủ Anh và của nhân loại tiến bộ trên thế giới ngày càng đẩy chính quyền Nam Phi vào thế bị cô lập.

Vấn đề Nam Phi ngày càng đợc cả thể giới quan tâm. Trong phiên họp đầu tiên của Đại hội đồng liên hợp quốc đầu năm 1964, đã thông qua nghị quyết cấm vận đối với Cộng hoà Nam Phi. Tiếp đó đáp trả lại những hành động vũ lực mà chính quyền Nam Phi đã sử dụng để đối phó với nhân dân Nam Phi. 48 quốc gia châu Phi đã thông qua một nghị quyết về cấm nhập khẩu vũ khí của Cộng hoà Nam Phi.

Sau sự kiện ngày 17/11/1963, khi chính quyền Nam Phi cho quân đội và cảnh sát tấn công vào làng Rivônia, tổng hành dinh của MK và trụ sở bí mật của ANC ở ngoại ô thành phố Giôhannexbớc. Ban lãnh đạo ANC đã quyết định chuyển trụ sở của mình sang các nớc láng giềng Lusaka (Dambia), dới sự lãnh đạo của Ôlivơtambo đồng thời tiếp tục triển khai các hoạt động bí mật ở trong nớc. Tổ chức vũ trang MK sau sự kiện này cũng bị tổn thất nặng nề về ngời và kế hoạch chỉ đạo. Ngời đứng đầu MK là Nenxơn Manđêla cũng bị bắt, gần nh toàn bộ lãnh đạo của MK đều bị lộ. Tuy vậy những ngời không bị bắt vẫn tiếp tục tìm cách gây dựng lại cơ sở của tổ chức ở các tỉnh thành phố.

Trong khi ANC và MK đang gặp nhiều khó khăn thì ngày 3/9/1966 thủ tớng Nam Phi Verwoerd bị một vệ sĩ ám sát tại nhà riêng. Lợi dụng sự kiện này. Chính quyền Nam Phi cho rằng ANC đứng đằng sau vụ ám sát này và chính thành viên của MK là ngời ra tay. Dựa vào cớ “hợp pháp”(!) , chính quyền Nam Phi đã tăng cờng những hành động đàn áp, bắt bớ đối với những lực lợng chống đối mà trọng tâm là những thành viên của ANC và MK." Những cái đầu bốc lửa và sặc mùi thực dân để mọi căm giận và bực tức lên ANC” [12; 225]. Trên các thông tin đại chúng chính quyền Nam Phi đều khẳng định rằng: vụ ám sát đó là một tội ác do ANC tiến hành. Để phản bác lại những lời vu khống của chính quyền Nam Phi, ban lãnh đạo ANC khẳng định : “Chính sách nhất quán của ANC là cố gắng tìm mọi biện pháp cảm hoá và thu phục nhân tâm mọi giới, kể cả những kẻ ở trong hàng ngũ kẻ thù”. ám sát chính trị không bao giờ đợc ANC đồng tình đó là hình

thức thô thiển nhất nhằm loại trừ đối thủ trên chính trờng, là một thủ đoạn dới mức hèn hạ [12; 234]. Qua đó khẳng định rằng, vụ ám sát Thủ tớng Verwoerd không phải do thành viên của ANC cũng nh MK tiến hành, đồng thời làm rõ dã tâm của chính quyền Nam Phi muốn lấy cớ đó để che đậy d luận thế giới, tăng c- ờng đàn áp ANC. Ngay sau khi áp sát Thủ tớng xẩy ra, chính quyền Prêtôria đã ban hành đạo luật “Phân vùng chủng tộc”. Theo đạo luật này 500 gia đình ngời Phi gốc ấn và những ngời thuộc chủng tộc da màu buộc phải dời khỏi bốn thành phố lớn của Nam Phi. Đồng thời sử dụng quân đội và cảnh sát để dồn ép những ngời da đen và da mầu vào những “khu tập trung”. Kết hợp với chính sách “Ném hàng vạn ngời Phi vào nhà giam mà không cần xét xử”, tính đến tháng 4 năm 1969 có hơn 400.000 ngời bị bắt giam trong đó có 8 nhà lãnh đạo ANC. Đối với những thành viên của ANC và MK chính quyền Nam Phi đã biến những hòn đảo Roben Island thành một nhà tù khắc nhiệt nhất đối với họ. Các thành viên ANC bị bắt đợc đa ra hòn đảo hoang vu này, bị tra tấn và đối xử nh những con vật, rất khó có thể sống sót nếu đợc đa ra nhà tù này. Đối với các thành viên ANC trong đó có Nenxơn Manđela, thì nhà tù trên đảo Roben Island trở thành môi trờng để tôi luyện thử thách tinh thần và ý chí của họ. Với bản chất kiên trung và ý chí sắt đá của mình, dới sự lãnh đạo của Nenxơn Manđela và luật s OatơSisulu “Họ đã biến nhà tù thành trờng học đặc biệt với những giờ học không thành văn”. [12; 280]. Mục đích của chính quyền da trắng là tách các thành viên ANC đã bị bắt khỏi nhân dân. Tuy vậy mối liên lạc giữa những ngời trong tù với bên ngoài vẫn đợc tiến hành, những hành động bên ngoài của ANC đều đợc thông qua các nhà lãnh đạo ANC trong tù.

Ngày 16/6/1974, để phản đối lại những hành động bắt bớ, những đạo luật độc đoán mà chính phủ Nam Phi đang tiến hành. Có 15.000 học sinh ở Sweto đã tổ chức cuộc mít tinh tuần hành. Trong cuộc tuần tra này học sinh, sinh viên đã d- ơng cao biểu ngữ đòi chính quyền Nam Phi phải thả Nenxơn Manđela và các nhà

lãnh đạo của ANC bị bắt, đồng thời hô vang “Chủ nghĩa Apacthai là tội ác của nhân loại”. Xô xát đã xẩy ra giữa cảnh sát và đoàn biểu tình. Thanh niên, học sinh đã không kiềm chế đợc. Họ đã ném đất đá, gạch vào cảnh sát. Trớc tình hình đó, chính phủ Nam Phi đã ra lệnh cho cảnh sát và quân đội đàn áp cuộc mít tinh, biểu tình bằng vũ lực. Kết quả là hàng chục học sinh thanh niên bị chết, hàng trăm ngời bị thơng và bị bắt. Sự kiện Sweto đã châm ngòi nổ cho những cuộc phản kháng dữ dội diễn ra trên toàn lãnh thổ Nam Phi. Nhân dân Nam Phi đã biến những cuộc truy điệu cho “Ngời bất hạnh” thành những cuộc phản kháng và bạo động hơn bất kỳ một cuộc vận động tuyên truyền nào. Học sinh trong cả nớc đã tẩy chay trờng học. Các cán bộ ANC đã hoà vào số đông quần chúng nhân dân ủng hộ và chỉ đạo “phong trào phản kháng đang bốc cao nh gió cuốn” [9; 3]. Trớc các cuộc đấu tranh của học sinh, sinh viên và đông đảo quần chúng nhân dân chính quyền ANC đã buộc phải rút “Đạo luật ném hàng vạn ngời Phi vào nhà giam”.

Tình hình Nam Phi trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết: trong nớc phong trào đấu tranh của nhân dân dới sự lãnh đạo của ANC và MK ngày càng lên cao; bên ngoài d luận quốc tế lên án mạnh mẽ những hành động bạo lực của chính quyền Nam Phi. Ngày 10/10/1987, J.Phoxơ xin từ chức Tổng thống, nguyên Bộ trởng quốc phòng Nam Phi Pieto Bôtha lên thay. Ngay sau khi đợc giữ chức vụ Tổng thống P.Bôtha tuyên bố “Chính phủ mới sẽ giữ nguyên các chính sách mà ngời tiên nhiệm của ông là Phoxơ đã vạch ra. Việc P.Bôtha lên làm Tổng thống Nam Phi đã gây sự phản kháng trong dân chúng Nam Phi đặc biệt là đối với ANC cũng nh đông đảo ngời Phi da đen, da màu. Bởi vì P.Bôtha là một tên phân biệt chủng tộc khét tiếng không kém Phoxtơ. Trong 12 năm giữ chức vụ Bộ trởng quốc phòng Nam Phi; Ông ta đã nhiều lần nhúng tay vào máu của những ngời yêu nớc Nam Phi; chính ông ta đã chỉ huy quân đội mở cuộc vây ráp vào trụ sở tối cao của ANC và MK ở làng Rivônia, chỉ huy đàn áp cuộc tuần hành mít tinh của 15.000 sinh viên học sinh ở Sweto, cũng chính P.Bôtha đã chỉ huy cho quân đội can thiệp vào

Ăng gô la năm 1975” [13; 10/1978]. Bình luận về sự kiện này tại Vinhúc (Namibia), Tổ chức nhân dân Tây Nam Phi (SWAPO) tuyên bố trên truyền hình rằng: “Việc P.Bôtha thay Phoxtơ sẽ không giải quyết đợc cuộc khủng khoảng ở Nam Phi, vì chúng đều là những tên da trắng phân biệt chủng tộc và chỉ có tên tuổi của chúng khác nhau mà thôi” [13; 9/1993.

Ngày 28/9/1978 “Hội nghị quốc tế ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc vùng Nam Phi”: Nêu rõ: “Việc các đại biểu thế giới dự hội nghị này chứng tỏ một cách hùng hồn rằng: Toàn thể loài ngời tiến bộ quan tâm đến sự nghiệp hoà bình tự do và tôn trọng nhân phẩm”. Trong bài phát biểu của mình thủ tớng ấn Độ nhấn mạnh: ấn Độ kiên quyết lên án chủ nghĩa Apacthai, và coi đây là tội ác

Một phần của tài liệu ĐẠI HỘI DÂN TỘC PHI VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA APACTHAI CỦA TỔ CHỨC NÀY Ở NAM PHI (Trang 34 -56 )

×