Một bớc ngoặt lịch sử ở Nam Phi.

Một phần của tài liệu Đại hội dân tộc phi và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa apacthai của tổ chức này ở nam phi (Trang 56 - 63)

Trong 4 ngày, từ ngày 26 đến 29 tháng 4 năm 1994 tại Nam Phi đã diến ra cuộc tổng tuyển cử đa chủng tộc nhằm bầu ra một Quốc hội chung gồm 400 hạ

nghị sĩ, 90 thợng nghị sĩ và 9 hội đồng cấp vùng. Tham gia tranh cử có gần 26 Đảng phái chính trị trong cả nớc. Khoảng 22,7 triệu cử tri Nam Phi, trong đó có 3,5 triệu cử tri da trắng, 2 triệu da màu đăng ký tham gia bầu cử. Gần 5 nghìn quan sát viên quốc tế, là đại diện của Liên Hợp Quốc, tổ chức Thống nhất châu Phi, phong trào không liên kết và nhiều nớc trên thế giới trong đó có khoảng 600 nhà báo đã đến giám sát và chứng kiến cuộc bầu cử.

Ngày 6/5, Chủ tịch uỷ ban bầu cử độc lập (IEC) là J.Crietlơ công bố hơn 19,7 trong tổng số 22,7 triệu cử tri Nam Phi, chiếm 87% đã đi bỏ phiếu. Cuộc bầu cử diễn ra tự do và công bằng. Bảy trong số 26 Đảng phái chính thức tham gia tranh cử có đại diện trong Quốc hội mới.

Kết quả cuối cùng:

- Đại hội dân tộc Phi (ANC) giành 62.65% số phiếu chiếm 252 ghế trong Quốc hội mới.

- Đảng quốc gia (N.P) giành đợc 20.4% số phiếu chiếm 82 ghế. - Đảng tự do Inkatha (I.F.P) giành 10.5% số phiếu chiếm 43 ghế. - Mặt trận tự do dành 2.17% số phiếu chiếm 9 ghế.

- Đảng mặt trận dân chủ giành 1.73% số phiếu chiếm 7 ghế. - Đại hội toàn Phi (P.A.C) giành 1.25% số phiếu chiếm 5 ghế. - Đảng dân chủ cơ đốc giáo giành 0.45% số Phiếu chiếm 2 ghế.

ở cấp nghị viện khu vực, đại hội dân tộc Phi đã giành quyền kiểm soát 7 trong số 9 hội đồng.

Theo bản dự thảo Hiến pháp lâm thời thông qua tại hội nghị các Đảng phái tháng 11/1992, Đảng nào dành đợc đa số Phiếu sẽ đứng ra thành lập chính phủ và đợc quyền cử Tổng thống.

Những Đảng phái giành đợc hơn 80 ghế sẽ có quyền chỉ định phó Tổng thống. Thành phần nội các đợc chọn theo tỷ lệ 20 ghế dân biểu tơng đơng với một

ghế bộ trởng trong chính phủ mới ở Nam Phi. Do đo ANC sẽ lập chính phủ và chủ tịch ANC - NensonMandela sẽ lên làm Tổng thống Nam Phi.

Ngày 6/5/1994, ANC quyết định thành lập chính phủ đoàn kết dân tộc và b- ớc đầu đã bổ nhiệm 12 bộ trởng. Ông Bôtha Mơbiki, chủ tịch uỷ ban toàn quốc ANC đợc cử làm phó Tổng thống thứ nhất và ông Đơ Cơléc đợc cử làm phó Tổng thống thứ hai. Ông Môđixo, ngời cầm đầu lực lợng vữ trang ANC đợc cử làm bộ tr- ởng quốc phòng. Ông A.P NôDơ nguyên tổng th ký ANC đợc cử làm bộ trởng ngoại giao. Ông Mapumađi lãnh tụ công đoàn làm bộ trởng cảnh sát. Luật gia Đulaôma làm bộ trởng t pháp.

Ngày 9/5/1994, Quốc hội mới ở Nam Phi đã bầu ông NenxơnMandela chủ tịch ANC làm Tổng thống nớc Nam Phi dân chủ, và không phân biệt chủng tộc. Quốc hội cũng bầu bà F.Gocla, một chuyên gia Hiến pháp là thành viên của ANC làm chủ tịch Quốc hội và ông Bơranchot làm phó chủ tịch Quốc hội.

Ngày 10/5/1994, tại Prêtôria ông NensonMandela đã tuyên thệ nhận thức Tổng thống nớc Nam Phi dân chủ trớc sự chứng kiến của chánh án M.Cócbét khoảng 60 vị đứng đầu chính phủ các nớc châu Phi và trên thế giới cùng hàng vạn công dân Nam Phi.

Thắng lợi của ANC trong cuộc tổng tuyển cử và việc NensonMandela đợc bầu làm Tổng thống nớc Nam Phi dân chủ, đã đợc d luận quốc tế hết sức hoan nghênh và đánh giá đây là cuộc bầu cử dân chủ, công bằng.

Tổng thống Mỹ Bil Clintơn rất hoan nghênh kết quả bầu cử và quyết định viện trợ cho Nam Phi 600 triệu USD trong 3 năm tới đồng thời yêu cầu các nớc công nghiệp phát triển đầu t cho Nam Phi. Thủ tớng Anh MayGiơ coi cuộc bầu cử này là thành quả lớn lao trong cuộc đấu tranh dành tự do và công lý, đồng thời sẽ quyết định viện trợ 150 triệu USD cho Nam Phi. Tổng thống Pháp Mistơrăng cũng cam kết viện trợ cho Nam Phi. Tổng th ký Liên hợp quốc Bêgali cũng tuyên bố hoan nghênh kết quả bầu cử này.

D luận chính giới và báo chí các nớc trong đó có Trung Quốc, Nhật Bản, Cu Ba, Kênya, đều hoan nghênh kết quả ở Nam Phi và cho rằng đây là một b… ớc ngoặt trong đời sống chính trị ở Nam Phi nói riêng và toàn châu Phi nói chung.

Tại Nam Phi cựu Tổng thống Đơ Cơléc, chủ tịch ANC N.Mandela, chủ tịch uỷ ban bầu cử Nam Phi Buthêlêghi, thủ lĩnh Đảng tự do Inkatha đều tuyên bố cuộc bầu cử đã diễn ra tự do và công bằng đồng thời công nhận kết quả bầu cử. Chiều ngày 6/5/1994, ban lãnh đạo ANC cùng với ông N. Mandela và ông Đơ Cơléc đã gặp nhau ở KếpTao để thảo luận việc chỉ định các thành viên nội các thuộc Đảng quốc gia trong chính phủ thống nhất dân tộc. Tổng thống mới N. Mandela và phó Tổng thống Đơ Cơléc đều khẳng định sẵn sàng hợp tác với nhau nhằm xây dựng một nhà nớc Nam Phi mới.

Để cuộc bầu cử diễn ra tốt đẹp và thành công nh thế, ANC cũng nh chính phủ của Tổng thống Đơ Cơléc đã phải vợt qua những trở ngại to lớn. Trớc hết là từ Đảng tự do Ikatha, Đảng cực hữu cử ngời da trắng và Đảng bảo thủ. Các Đảng phái đối lập này đòi thành lập một quốc gia của ngời da trắng trong lòng Nam Phi. ANC kiên quyết bác bỏ những yêu cầu không chính đáng đó.

Tự hào và vui mừng trớc chiến thắng của ANC nói riêng và của nhân dân Nam Phi nói chung, Tổng thống N. Mandela đã nói rằng: “Hàng chục năm nay nơi đây là trung tâm quyền lực của nền thống trị da trắng và hôm nay vào một ngày mùa xuân tuyệt đẹp, quảng trờng nhà hát lộng lẫy sặc sỡ hơn bất cứ lúc nào trớc kia. Với hàng chục vạn ngời tập trung ca hát trong những bộ quần áo đủ mọi đủ mọi sắc màu. Họ đến đây để chứng kiến giờ khai sinh chính phủ không phân biệt chủng tộc đầu tiên trong lịch sử nớc nhà” [12;378].

Trong buổi lễ nhậm chức Tổng thống, trớc quan khách năm châu, trớc toàn thế giới và đồng bào Nam Phi Nenxon Mandela trịnh trọng tuyên bố: không bao giờ, không bao giờ, không bao giờ trên đất nớc này còn rơi vào cảnh ngời bị áp bức bóc lột tàn bạo nữa. Hãy để cho tự do ngự trị, chúa ban phớc lành cho châu Phi.

Ngày 8/5/1996, tại KếpTao lỡng viện Quốc hội của nớc cộng hòa Nam Phi biểu quyết với 431 phiếu thuận. Hai phiếu chống và 10 phiếu trắng đã thông qua Hiến pháp mới. Chính thức chôn vùi chủ nghĩa Apacthai. Hiến pháp mới chủ trơng đa chủng tộc nhằm bảo đảm quyền công lý, quyền bình đẳng và dân chủ cho mọi ngời dân.

Theo Hiến pháp mới Nam Phi sẽ là một quốc gia dân chủ nghị viện, Tổng thống chịu trách nhiệm hành pháp do Quốc hội bầu cùng với phó Tổng thống và các bộ trởng. Hiến chơng nhân quyền đã đợc chọn làm nền tảng của Hiến pháp mới.

Để có đợc một bản Hiến pháp nh nguyện vọng của nhân dân này, đại

hội dân tộc Phi của Tổng thống Manđela đã phải trải qua quá trình thơng thuyết với Đảng quốc gia của phó Tổng thống Đơ Cơléc rất gay gắt đến sát nút để tìm ra một văn bản đồng thuận. Văn bản của Hiến pháp mới và biên bản của cuộc bỏ phiếu sẽ đợc đa cho viện bảo hiểm để kiểm tra.

Chủ tịch Quốc hội Gocla hân hoan tuyên bố cuộc bầu cử đã đánh dấu một n- ớc Nam Phi mới chào đời vơí t cách là một quốc gia đoàn kết nhiều sắc tộc. Tổng thống Manđela tuyên bố Hiến pháp mới sẽ không còn chia cắt nhân dân và sẽ không chấp nhận sự tồn tại của đàn áp và bạo lực. Phó Tổng thống Đơ Cơléc nói rằng: Đảng quốc gia của ông có vài dè dặt về bản Hiến pháp, nhng nó có nhiều mặt tích cực hơn là tiêu cực. Đảng quốc gia đã có thể chiến thắng phần nào trong vấn đề trẻ em da trắng đợc quyền học bằng ngôn ngữ của mình. Còn ANC thì thắng trong vấn đề tài sản và quyền của giới chủ. Ngời phát ngôn Đảng quốc gia cho biết ông hài lòng trớc kết quả của cuộc bỏ phiếu vì Đảng quốc gia thực sự đã đạt đợc mục đích đề ra là có đợc bản Hiến pháp cho đất nớc chứ không chỉ có cử tri mà mình đại diện.

Ngời phát ngôn ANC nói rằng: Sự kiện này khép lại một chơng đầy kỳ thị chủng tộc cho Nam Phi. Tuy nhiên ông cũng bác bỏ cho rằng ANC đã nhợng bộ quá nhiều trớc Đảng quốc gia trong những cuộc thảo luận về Hiến pháp.

Trong khi cả ANC và đa số Đảng phái chấp nhận bản Hiến pháp này thì có một số Đảng nhỏ tại Nam Phi vẫn tiếp tục cho rằng Hiến pháp mới này cha bảo vệ đúng mức quyền lợi của các nhóm ngời thiểu số. Đặc biệt ngay sau đó tại một Phiên họp ở Giôhannexbớc phó tổng thống Đơ Cơléc đã tuyên bố rút Đảng quốc gia của ông ra khỏi chính phủ đoàn kết thống nhất dân tộc đồng thời tuyên bố sẽ trở thành Đảng đối lập với chính phủ của ông Mandela ông ta cho rằng: Bản Hiến pháp mới thông qua đã không đảm bảo việc chia quyền giữa các Đảng phái sau các cuộc tổng tuyển cử sắp tới cũng nh không hài lòng về nhiều điều khoản quan trọng khác.

Theo bản Hiến pháp mới thì liên minh cầm quyền Nam Phi chủ yếu gồm Đảng quốc gia của ông Đơ Cơléc (phó Tổng thống) và ANC của N. Mandela (Tổng thống). Nếu lúc này Đảng quốc gia của ông Đơ Cơléc rút ra khỏi chính quyền đồng thời cả Đảng In-ka-tha của ngời Zulu cũng rút theo thì đó là một trở ngại rất lớn cho ANC vì ANC vừa lên nắm chính quyền cha đủ kịnh nghiệm để lãnh đạo đấtv nớc. Tuy nhiên Tổng thống Manđela vẫn tuyên bố rằng ANC sẽ đủ sức để cầm quyền một cách hữu hiệu, vìa ANC có đội ngũ thành viên đã vợt qua nhiều khó khăn hơn thế nữa, lại còn đợc sự ủng hộ của đông dẩo quần chúng nhân dân Nam Phi và thế giới. Trong cơng lĩnh hành động của ANC cũng nh mục đích cá nhân Tổng thống Manđela thì không muốn có sự đối lập trong chính quyền của ngời da đen và ngời da trắng, mà cần có một nhà nớc Nam Phi dân chủ với một chính phủ đoàn kết thống nhất quốc gia.

Hơn ai hết Tổng thống Manđela hiểu rất rõ bản chất của các Đảng, tổ chức cực hữu da trắng. Không dễ gì họ để mất quyền lợi ích kỷ của mình, vì vậy ông đã thực hiện chính sách “Nhợng bộ có nguyên tắc”. Với chính sách này các sử gia

châu Phi đánh giá là “Mang tầm vóc lịch sử”. Chính sách mạng tính chiến lợc ấy không chỉ buộc các Đảng của ngời da trắng chấp nhận bản Hiến pháp mới mà còn đi thêm “một nớc cờ chiến lợc” đó là liên hiệp với kẻ thù để điều hành đất nớc sau khi chế độ Apacthai khai tử. Có thể nói đây là một cuộc cách mạng và thực tế là một cuộc chuyển giao quyền lực không đổ máu. Đó cũng là một cống hiến mới cho phong trào dân chủ không chỉ ở châu lục đen mà còn ở cả thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thành công của ANC gắn liền với công lao to lớn của Tổng thống Manđela, Tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi ngời đã cùng ANC sát cánh vợt qua bao gian nan trong cuộc đấu tranh bền bỉ chống lại chủ nghĩa Apacthai ở Nam Phi. Bình luận về vai trò của Tổng thống Manđela trong thắng lợi của ANC, nhiều nhà bình luận trên thế giới cho rằng: Tổng thống Manđela nổi lên trên bầu trời Nam Phi nói riêng và châu Phi nói chung nh một niềm hi vọng lớn lao cho tơng lai. Nhãn quan chính trị, sức mạnh của ý chí và sức thuyết phục toát lên ở ông đã đa đất nớc trăm năm đau khổ của ông bớc trên con đờng mới, tuy còn gập ghềnh nhng tràn đầy hi vọng. Chỉ có ông là ngời đủ sức thuyết phục đợc cả ngời da trắng lẫn ngời da đen tạo dựng một nhà nớc hòa bình, thống nhất và tiến tới phát triển, mang lại quyền lợi cho mọi công dân trên lãnh thổ cực Nam châu Phi này [13; 14/1996].

Tình hình Nam Phi không lấy gì làm thuận lợi cho chính quyền của Tổng thống Manđela khi chủ nghĩa Apacthai đã để lại trên quê hơng họ, trong nhân dân Nam Phi những vết thơng sâu đậm không dễ gì khắc phục đợc trong một sớm một chiều. Nhận thấy những khó khăn đó, Tổng thống Manđela nói rằng “Chúng ta không chỉ cần nhiều năm mà thậm chí cần nhiều thế hệ để khắc phục những di hại khủng khiếp này” [12; 380]. Thêm vào đó là nguy cơ tụt hậu về kinh tế, những tệ nạn xã hội ngày càng tăng ở Nam Phi nh bệnh AIDS, xung đột sắc tộc mà đặc biệt là nguy cơ về chủ nghĩa “Apacthai kinh tế” đang là thách thức nghiêm trọng. Đúng nh Tổng thống Manđela khẳng định: “Sự thật là chúng ta cha tự do mà chỉ mới dành đợc quyền tự do thôi chúng tôi ch… a đạt đến bớc cuối cùng của sự đổi thay,

mà mới chỉ là bớc tiến trên con đờng còn rất dài, rất chông gai và khó khăn” [12; 382].

Với thắng lợi to lớn trong cuộc tổng tuyển cử dân chủ năm 1994, trong Bản Hiến pháp 1996 đã tạo ra một bớc ngoặt to lớn trong đời sống kinh tế chính trị của nhân dân Nam Phi. Mặc dầu trớc mắt chính quyền mới của tổng thông Manđela còn phải đơng đầu với những thách thức to lớn, song nhân loại tiến bộ luôn tin tởng rằng với thắng lợi to lớn trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apácthai sẽ là một nội lực quan trọng nhất cho ANC và nhân dân Nam Phi vợt qua tất cả để đa Nam Phi thành một nớc dân chủ thống nhất và phát triển.

Một phần của tài liệu Đại hội dân tộc phi và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa apacthai của tổ chức này ở nam phi (Trang 56 - 63)