Kiểm tra bài cũ:Sự chuyển động của trái đất

Một phần của tài liệu Giáo Án Lớp 3 Hot Nè! (Trang 27 - 29)

I/Mục tiêu:

Giúp HS biết:

 Có những hiểu biết ban đầu về Mặt Trời.

 Nhận biết được vị trí của Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt trời.

 Biết và có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.

II/Đồ dùng:

 Tranh vẽ SGK. Phiếu thảo luận,…

III/Các hoạt động:

T

G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’5’ 5’ 26’ 1’ 25’ 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:Sự chuyển động của tráiđất đất

-Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình minh hoạ và thuyết minh được về hai chuyển động của Trái Đất.

-Nhận xét đánh giá. Nhận xét chung.

3/ Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. Ghi tựa.

b)Giảng bài:

Hoạt động 1:Quan sát tranh theo cặp

*MT: Có biểu tượng ban đầu về mặt trời; Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời

-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm dựa vào 2 yêu cầu sau:

1. QS hình 1/116 SGK, em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời?

-GV cung cấp cho HS biết thứ tự các hành tinh

là: sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao

Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương, sao Diêm Vương.

2. Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.

-Tổng hớp ý kiến của các nhóm.

-Hỏi: Tại sao gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời?

-Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì?

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Lớp quan sát và nhận xét.

-HS lắng nghe và nhắc lại.

-Lắng nghe, quan sát và thực hiện. - Qua QS, em thấy: hệ Mặt Trời có 9 hành tinh. Đó là: Trái Đất và 8 hành tinh khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới các hành tinh thì Trái Đất là hành tinh thứ ba. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao Diêm vương.

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

2’

+Kết luận: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời. Có 9 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời. Chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

*MT: Biết trong hệ MT, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp.

-Tổ chức cho HS thảo luận.

-Yêu cầu QS hình 2/117 SGK, thảo luận theo 2 câu hỏi sau:

1. Trên Trái Đất có sự sống không?

2. Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh có sự sống?

-Tổng hớp ý kiến của các nhóm.

+Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Sự sống có ở hầu như khắp mọi nơi trên Trái Đất.

-Hỏi: Để giữ gìn sự sống trên Trái Đất, mỗi người chúng ta cần làm gì?

-Nhận xét chốt lại các ý kiến của HS.

+Kết luận: Mọi người trong chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta

4/ Củng cố:

-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.

-Giáo dục tư tưởng cho HS: Trái Đất là hành tinh có sự sống, nó rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn Trái Đất.

-Lắng nghe.

-Chia 3 nhóm thảo luận -Các nhóm đại diện trình bày -Trên Trái Đất có sự sống.

-Ví dụ: QS hình 2 ta thấy sự sống có mặt ở hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Đất. Ơû biến có các loài cá, tôm sinh sống; trên đất liền có các loài thú hươu cao cổ, lạc đà, đà điểu, …sinh sống. Ở Bắc cực, Nam cực lạnh giá cũng còn có cả gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống.

-HS cả lớp nhận xét, bổ sung. -QS, lắng nghe và ghi nhớ.

-Giữ vệ sinh môi trường chung; không xả rác bừa bãi; tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ môi trường Trái Đất ……

-3 HS đọc.

THỂ DỤC

Một phần của tài liệu Giáo Án Lớp 3 Hot Nè! (Trang 27 - 29)