Phỏng vấn là hoạt động đầu tiờn và rất quan trọng trong việc điều tra thỳ vỡ dõn địa phương là những người hiểu biết rừ về khu rừng họ đó, đang sống cũng như cỏc sản phẩm họ khai thỏc được.
Trong quỏ trỡnh điều tra chỳng tụi đó phỏng vấn 3 cỏn bộ kiểm lõm và 15 người dõn địa phương thường xuyờn đi rừng (phụ lục 1).
Nội dung phỏng vấn bao gồm cỏc thụng tin: Tờn địa phương của loài, đặc điểm bờn ngoài, nơi trỳ ngụ, nơi thường kiếm thức ăn, mựa sinh sản... (Phụ lục 2). Cỏc thụng tin phỏng vấn cũng được kiểm tra lại bằng ảnh mầu của loài để đảm bảo độ tin cậy của thụng tin.
Cỏc bước phỏng vấn như sau:
Bước 1: Để người dõn/ thợ săn địa phương tự kể tờn những loài thỳ mà họ đó săn hoặc biết được, trong đú cú gợi ý để người được phỏng vấn mụ tả đặc điểm của từng loài, cỏch nhận biết và địa điểm bắt gặp hoặc săn được thỳ. Bước 2: Đưa người được phỏng vấn xem cỏc ảnh mầu hoặc hỡnh vẽ mầu trong cỏc tài liệu như “Sổ tay ngoại nhgiệp nhận diện cỏc loài thỳ của VQG Pự Mỏt” [26]; “Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp linh trưởng” [24]; “Sổ tay kiểm lõm thỳ ăn thịt nhỏ ở Việt Nam” [33], để họ phõn biệt từng loài và cung cấp hoặc bổ sung thụng tin về nơi gặp, địa điểm săn và sinh cảnh sống của chỳng nếu cần.
Bước 3: Phõn tớch mẫu vật thu được (sọ, da, lụng, đuụi, vuốt, sừng...). Đa số thợ săn ở vựng quanh Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt thường lưu giữ một
vài bộ phận của con vật săn bắt được (sừng, da, lụng , đuụi, hộp sọ, múng, vuốt, cỏc mẫu vật nhồi bụng...) để làm kỷ niệm. Do vậy ngoài việc phỏng vấn chỳng tụi cũn đề nghị thợ săn cho xem và chụp ảnh cỏc mẫu vật thỳ rừng hiện cú cũn lưu giữ trong gia đỡnh họ.