Vượn đen mỏ trắng thường hút vào lỳc sỏng sớm. Chỳng cú hai kiểu hút: Hút đơn chỉ xẩy ra với một cỏ thể đực, hút đụi do cả cỏ thể đực và cỏi cựng hút. Con đực hút trước với thời gian 15giõy, sau đú đến con cỏi hút với thời gian 5- 7 giõy trong một lần hút. Thời gian hút kộo dài từ 10 - 15 phỳt. Thời gian và tiếng hút của vượn đen mỏ trắng ghi lại bằng mỏy thu thanh được thể hiện ở hỡnh 3.5, bảng 3.6.
Hỡnh 3.4. Biểu đồ thức ăn của vượn đen mỏ trắng 52%
20%
16%
Bảng 3.6. Thời gian hút của vượn ở khu vực nghiờn cứu Địa điểm Hạnh Dịch Thụng Thụ Nận Giải Đực 10 phỳt 8 phỳt 8,5 phỳt Cỏi 5 phỳt 3 phỳt 2 phỳt Tổng 15 phỳt 11 phỳt 10,5 phỳt
Thời gian hút của vượn đen mỏ trắng Normascus leucogenys ở xó Hạnh Dịch là dài nhất sau đú đến xó Thụng Thụ va cuối cựng là xó Nậm Giải
Hỡnh 3.5. Sơ đồ tiếng hút của vượn đen mỏ trắng a kiểu hút đơn, b kiểu hút đụi
3.3.4. Sự phõn bố của vượn đen mỏ trắng Normascus leucogenys ở địa phương
Nhúm vượn Ranh giới QG Ranh giới huyện Ranh giới xó Vựng quan sỏt Rừng thường xanh Rừng thưa thớt Trảng cõy bụi Thảm cỏ Sụng, suối Đất khụ cằn Khu dõn cư Ranh giới Pự Hoạt
Trong quỏ trỡnh điều tra thực địa thống kờ được 5 đàn phõn bố ở cỏc xó Nậm Giải, Thụng Thụ, Hạnh Dịch, Đồng Văn (bảng 3.7). Chỳng sống trong sinh cảnh rừng nguyờn sinh cõy gỗ lớn, địa hỡnh hiểm trở, đi lại khú khăn và ớt chịu sự tỏc động của con người.
Bảng 3.7. Sự phõn bố của vượn đen mỏ trắng ở cỏc điểm nghiờn cứu
Xó Địa điểm Điểm nghe (lần) * Nghe được vượn hút (đàn) Tỷ lệ % Hạnh Dịch Nậm LỏnHủa Hạp 33 01 16,66 Thụng Thụ Suối DinhSuối Piệt 33 11 33,34 Nậm Giải Huồi LuụngBự Lõu 33 10 16,66
Đồng Văn Bự Giỏ 5 1 20
Ghi chỳ ( *) mỗi điểm nghe điều tra 2 ngày
Nhận xột: Tần xuất nghe được vượn hút ở Thụng Thụ là cao nhất (33,34%), tiếp đến là Đụng Văn (20%), thấp nhất là Hạnh Dịch và Nậm Giải (16,66%). Ở Thụng Thụ cú tỷ lệ cao nhất cú thể là do khu vực này ớt bị tỏc động của người đến sinh cảnh hơn so với Hạnh Dịch, Nậm Giải và Đồng Văn.
So sỏnh số lượng đàn vượn ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt và một số khu vực lõn cận được trỡnh bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. So sỏnh số lượng đàn vượn đen mỏ trắng ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt với một số khu vực lõn cận trong tỉnh Nghệ An
TT VQG, KBT Số lượng (đàn) Diện tớch (ha) rừng tự nhiờn Nguồn tài liệu
1 Pự Hoạt 5 30680 Luận văn 2 Pự Huống 7 50075 CI 2008
3 Pự Mỏt 10 91213 [2]
Số lượng đàn vượn đen mỏ trắng ở Pự Hoạt so với Khu BTTN Pự Huống và VQG Pự Mỏt là thấp nhất. Nhưng nếu xột về mật độ số đàn so với diện tớch rừng tự nhiờn thỡ ở Pự Hoạt lại cao nhất: chiếm 0,163 đàn/1000ha tiếp đến là Pự Huống chiếm 0,14 đàn/1000ha và cuối cựng là Pự Mỏt chiếm 0,109 đàn/1000ha. Số lượng đàn vượn ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt chiếm tỷ lệ cao cú thể là do khu vực này cú địa hỡnh hiểm trở, đi lại khú khăn, thớch hợp với điều kiện sống của loài vượn. Vỡ vậy cần cú biện phỏp bảo vệ thớch hợp loài động vật quớ hiếm này đang cú nguy cơ bị tuyệt chủng.
3.4. Ảnh hưởng của cộng đồng đến đa dạng sinh học khu hệ thỳ ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt xuất BTTN Pự Hoạt
Tài nguyờn rừng núi chung và nguồn lợi thỳ rừng núi riờng ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt đang giảm mạnh diện tớch và chất lượng do sự tỏc động liờn tục, và kộo dài của cỏc hoạt động kinh tế, xó hội của cộng đồng.
3.4.1. Khai thỏc gỗ
Hoạt động khai thỏc gỗ trong Khu đề xuất BTTN vẫn diễn ra thường xuyờn, gỗ được khai thỏc chủ yếu được sử dụng tại chỗ và bỏn.
Nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà của người dõn sống quanh khu bảo tồn rất lớn. Mỗi hộ gia đỡnh làm nhà với diện tớch 8m x 12m thỡ phải sử dụng hết 30m3 gỗ. Do cuộc sống khú khăn khụng cú tiền trả cụng người dựng nhà cho
nờn người dõn ở đõy phải bỏn gỗ lấy tiền, trung bỡnh cứ 3m3 khai thỏc được thỡ họ phải bỏn 2m3 cũn giữ lại 1m3 gỗ để làm nhà. Như vậy muốn dựng được một ngụi nhà thỡ phải tiờu tốn mất 90m3 gỗ. Chỉ tớnh trong đợt điều tra ở cỏc bản Hủa Mương xó Hạnh Dịch và bản Pỳc xó Nậm Giải đó cú 13 ngụi nhà đang được dựng thỡ đó phải tiờu tốn 1170m3 gỗ.
Khai thỏc gỗ trỏi phộp với mục đớch thương mại cũng diễn ra liờn tục. Khai thỏc trực tiếp là người dõn địa phương, họ tập chung thành từng nhúm từ 3-5 người sử dụng cưa xăng để đốn và sơ chế gỗ trong rừng rồi dựng trõu kộo về bản. Hỡnh thức khai thỏc chủ yếu là chọn những cõy gỗ cú giỏ trị kinh tế như: Giổi, Pơ mu...
Mỗi 1m3 gỗ Giổi bỏn tại bản cú giỏ từ 5- 6 triệu đồng, cụng của người kộo gỗ là 300 nghỡn/ngày, bỡnh quõn một người thợ rừng mỗi thỏng nếu làm việc liờn tục cú thể khai thỏc được 10m3 gỗ tương đương với 50 triệu trừ chi phớ (cụng người kộo gỗ, cụng người cưa) cú thể thu về khoảng 15 triệu. Chớnh vỡ lợi nhuận cao thu được từ việc khai thỏc gỗ nờn người dõn ở đõy bất chấp sự quản lý kiểm tra nghiờm ngặt của Kiểm lõm và chớnh quyền địa phương hoạt động khai thỏc vẫn diễn ra.
Cỏc điểm núng khai thỏc gỗ trong Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt bao gồm: Bản Mường Đỏn (xó Hạnh Dịch), bản Piờng Lõng (xó Nậm Giải), bản Mường Piệt (xó Thụng Thụ).
3.4.2. Săn bắt động vật hoang dó
Đõy là nguyờn nhõn trực tiếp làm suy giảm nguồn lợi động vật nhanh chúng. Hoạt động này cú từ lõu đời, trước kia người dõn chủ yếu săn bắn để làm thực phẩm và bảo vệ mựa màng nhưng ngày nay do lợi nhuận mà động vật mang lại thỡ hoạt động săn bắt càng trở nờn phổ biến và chuyờn nghiệp hơn.
Thợ săn chuyờn nghiệp: Phần lớn là người dõn tộc Mụng ở biờn giới giỏp Lào. Họ thường dành hết thời gian trong năm cho việc đi săn bắt. Thợ săn thường tập hợp thành nhúm, gồm 3- 6 người. Họ làm cỏc lỏn trại ngay trong rừng để hàng ngày đi khai thỏc động vật, nếu bắt được những loài thỳ kớch thước trung bỡnh như Nhớm, Đon...cũn sống, thợ săn nhốt trong lồng nuụi tạm gần lỏn của họ, sau đú chuyển đi bỏn cho cỏc chủ buụn ở thị trấn. Khi bẫy được cỏc loài thỳ lớn như Nai, Sơn Dương, Mang nếu bị chết họ thường xẻ thịt sấy khụ rồi đem bỏn. Nếu cỏc loài thỳ lớn cũn sống họ vận chuyển ngay đi bỏn cho chủ buụn hoặc nhà hàng ở thị trấn Kim Sơn.
Thợ săn bỏn chuyờn nghiệp: Phần lớn họ là dõn địa phương, là những người khai thỏc. Họ cũn tham gia vào cụng việc sản xuất nụng nghiệp như việc trồng và thu hoạch lỳa, ngụ, sắn... Họ chỉ khai thỏc động vật vào thời gian nhàn rỗi để cung cấp thờm thức ăn cho gia đỡnh, nhưng chủ yếu vẫn là mục đớch kinh tế.
Hỡnh thức khai thỏc:
Đặt bẫy: Đõy là hỡnh thức săn bắt phổ biến nhất ở khu đề xuất BTTN. Bẫy làm từ sợi dõy phanh xe đạp buộc vào đầu của một cành cõy cũn đầu kia của dõy là một chiếc thũng lọng, khi bẫy sập thỡ sợi dõy này sẽ buộc chặt vào chõn, thõn hoặc cổ động vật. Để đỏnh bẫy cỏc loài thỳ lớn, thợ săn dựng nhiều sợi dõy phanh xe đạp kết lại với nhau và dựng cành cõy to hơn. Cỏc thợ săn thường làm hàng rào cành cõy để dồn thỳ vào đường đặt bẫy, bẫy thường được đặt cỏch nhau khoảng 3- 4m thành tuyến dọc theo hàng rào. Bẫy được đặt trong rừng ở cỏc dụng nỳi, ven cỏc suối hoặc lối đi cú dấu chõn động vật, đõy cú thể coi là hỡnh thức tuyệt diệt tàn bạo nhất đối với cỏc loài động vật hoang dó núi chung và thỳ núi riờng. Theo thợ săn cho biết khụng cú loài thỳ nhỏ, thỳ lớn nào đi qua hệ thống cỏc loại bẫy này sống sút được. Vỡ cỏc thợ
săn thường đặt hàng trăm bẫy trờn mỗi tuyến đường dài hàng cõy số, đặt cố định ngày đờm, hàng thỏng, đặt ở vựng nhiều thỳ nhất. Nhiều trường hợp thỳ rừng bị mắc bẫy chết thối rữa. Trờn cỏc tuyến đó khảo sỏt, thống kờ được số lượng bẫy thể hiện qua bảng 3.9.
Bảng 3.9. Số lượng bẫy của người dõn ở khu vực nghiờn cứu Địa điểm Số bẫy đặt (chiếc) Thỳ bị mắc bẫy (*)
Hạnh Dịch 82 17
Thụng Thụ 25 6
Nậm Giải 37 10
Ghi chỳ: (*) cũn dấu vết chỗ mắc bẫy (xương, lụng…)
Hiện nay ở cỏc bản vựng lừi của khu đề xuất vẫn cũn sử dụng sỳng để săn bắt động vật. Sỳng được sử dụng chủ yếu là sỳng kớp tự tạo. Trong quỏ trỡnh điều tra chỳng tụi đó ghi nhận ở bản Pỳc xó Nậm Giải cũn khoảng 10 khẩu sỳng.
3.4.3. Phỏ rừng làm nương rẫy
Hoạt động này cú ảnh hưởng rất lớn đến tớnh đa dạng sinh học núi chung và động vật rừng núi riờng. Để cú đất canh tỏc toàn bộ cõy rừng trờn nương rẫy bị chặt hoàn toàn, hệ sinh thỏi đất cũng bị ảnh hưởng do đốt lửa. Sau vài ba vụ trồng trọt đất khụng những bị bỏ hoang do bạc mầu và bị rửa trụi ở tầng đất mặt mà sinh cảnh sống của cỏc loài động vật cũng bị biến mất.
Diện tớch đất canh tỏc làm nương chỉ sử dụng được 3- 4 vụ tương đương khoảng 2- 3 năm là đất bị bạc mầu khụng canh tỏc được nữa người dõn lại phỏ rừng làm nương róy mới. Nếu khụng cú biện phỏp qui hoạch và kiểm soỏt chặt chẽ thỡ diện tớch rừng bị phỏ làm nương rẫy ngày một tăng lờn. Điều này chắc chắn sẽ gõy ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh tỏi sinh và phỏt triển của thực vật rừng cũng như nơi cư trỳ của cỏc loài động vật hoang dó.
Qua thụng tin phỏng vấn từ cỏn bộ địa phương, diện tớch rừng bị chặt phỏ làm nương rẫy vẫn diễn ra ở cỏc xó quanh Khu đề xuất BTTN số lượng diện tớch rừng bị phỏ làm nương rẫy trỡnh bầy ở bảng 3.10.
Bảng 3.10. Diện tớch rừng bị phỏ làm nương rẫy năm 2008
TT Địa điểm Diện tớch rừng bị phỏ (ha)
1 Bản Hủa Mương, bản Mường Đỏn, xó
Hạnh Dịch huyện Quế Phong 15 ha 2 Bản Mường Piệt xó Thụng Thụ huyện Quế
Phong 12 ha
3 Bản Pỳc, bản Mẹo, bản Piờng xó Nậm Giải
huyện Quế Phong 20 ha
3.4.4. Khai thỏc lõm sản phi gỗ
Cỏc sản phẩm phi gỗ được khai thỏc ở Pự Hoạt chủ yếu gồm:
Khai thỏc măng: Vào mựa măng từ thỏng 4- 8 người dõn vào rừng lấy măng (chủ yếu là phụ nữ). Trung bỡnh mỗi ngày một hộ gia đỡnh lấy được 15 - 20kg măng tươi, sau đú đem phơi khụ rồi bỏn với giỏ 45 nghỡn/1kg.
Khai thỏc quả mang cỏ: Người dõn thu hỏi quả này vào thỏng 6 - 8 hàng năm sau đú đem về phơi khụ và bỏn cho lỏi buụn với giỏ 8 nghỡn/1kg tại bản.
3.4.5. Khai thỏc củi
Hiện nay gần 100% cỏc hộ dõn địa phương vẫn sử dụng gỗ làm chất đốt sinh hoạt, do vậy việc khai thỏc củi làm chất đốt đó gõy sức ộp rất lớn đến tài nguyờn thực vật và làm giảm độ che phủ của rừng. Qua phỏng vấn chỳng tụi nhận thấy một gia đỡnh sử dụng tối thiểu 3kg củi khụ/1 ngày thỡ với 5337 hộ dõn thuộc cỏc xó xung quanh khu vực sẽ sử dụng hết 16011 kg/ngày và 5.844.015 kg/ năm.
3.5. Một số giải phỏp nhằm hạn chế tỡnh trạng khai thỏc, buụn bỏn động vật hoang dó tại Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt vật hoang dó tại Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt
3.5.1. Tỡnh hỡnh quản lý
Do chưa cú quyết định thành lập Khu BTTN nờn Pự Hoạt chưa cú ban quản lý khu bảo tồn. Việc quản lý tài nguyờn rừng cũng như tài nguyờn động vật rừng ở địa phương do hạt kiểm lõm Quế Phong và chớnh quyền cỏc xó đảm nhiệm. Ở mỗi xó trong địa bàn Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt cú một cỏn bộ kiểm lõm. Người cỏn bộ kiểm lõm cú nhiệm vụ quản lý toàn bộ cụng việc liờn quan đến rừng. Nội dung cụng tỏc quản lý thỡ nhiều, nhưng lực lượng kiểm lõm quỏ mỏng nờn cụng việc quản lý lõm nghiệp hầu như bị buụng lỏng. Mọi hành vi xõm phạm đến tài nguyờn rừng trỏi phộp đều khụng bị xử lý. Khai thỏc gỗ, săn bắt chim, thỳ rừng trỏi phộp ở địa phương diễn ra thường xuyờn, khụng bị ngăn chặn hoặc xử lý theo phỏp luật.
3.5.2. Một số giải phỏp bảo vệ cỏc loài thỳ ở Pự Hoạt
Thụng qua những kết quả điều tra khảo sỏt và đỏnh giỏ về giỏ trị đa dạng sinh học cũng như cỏc yếu tố đe doạ đến nguồn tài nguyờn thỳ rừng trong vựng nghiờn cứu, chỳng tụi đề xuất một số biện phỏp quản lý bảo vệ tài nguyờn thỳ rừng trong khu vực nghiờn cứu:
1. Tuyờn truyền năng cao nhận thức của cộng đồng địa phương bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như tổ chức tuyờn truyền giỏo dục mụi trường cho người dõn địa phương nhất là cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số sinh sống ở cỏc khu vực nghiờn cứu thấy được giỏ trị của rừng và tài nguyờn đa dạng sinh học, vai trũ của tài nguyờn thiờn nhiờn dối với đời sống của cộng đồng. Cũng như tuyờn truyền về cỏc văn bản phỏp luật của nhà nước về việc nghiờm cấm chặt, phỏ rừng, săn bắn, buụn bỏn động vật quớ hiếm. Phỏt huy tớnh tự giỏc cựng gúp phần ngăn chặn cú hiệu quả việc chặt gỗ, săn bắn, buụn bỏn động vật trỏi phộp.
2. Nõng cao đời sống của người dõn địa phương: UBND cỏc xó cần cú những quy hoạch cụ thể như quy hoạch diện tớch đất nụng nghiệp. Nõng cao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuụi cho người dõn địa phương, phỏt triển cỏc vườn cõy thuốc. Phục hồi phỏt triển cỏc nghành nghề thủ cụng mang tớnh truyền thống trong khu vực như dệt. Tiến hành giao khoỏn bảo vệ rừng cho cỏc hộ dõn địa phương. Đõy chớnh là yếu tố liờn quan trực tiếp đến sự tồn tại và phỏt triển kinh tế của mỗi hộ gia đỡnh dõn địa phương và gúp phần làm giảm ỏp lực đến nguồn tài nguyờn rừng.
3. Nõng cao năng lực cho cỏn bộ Ban quản lý và hạt kiểm lõm huyện Quế Phong và cỏn bộ quản lý bảo vệ rừng ở từng xó. Xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo về giỏm sỏt động vật hoang dó cũng như nhận biết cỏc loài động vật bị buụn bỏn cho cỏn bộ kiểm lõm và cỏc bộ cú liờn quan ở cỏc xó, bản...
4. Tăng cường kiểm soỏt, xử lý nghiờm cỏc hoạt động chặt phỏ rừng, khai thỏc, sử dụng, vận chuyển tài nguyờn rừng trỏi phộp. Phối hợp giữa lượng kiểm lõm và chớnh quyền, cụng an cỏc địa phương tuần tra thường xuyờn, thỏo dỡ hết cỏc bẫy thỳ rừng trong khu vực. Quản lý số lượng sỳng săn trong khu vực, thu hồi cỏc sỳng săn và nghiờm cấm sử dụng.
5. Tiếp tục nghiờn cứu, điều tra khu hệ động vật, khu hệ thực vật để cú cơ sở khoa học cho quyết định thành lập Khu BTTN Pự Hoạt.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
I. KẾT LUẬN
1. Thành phần loài
- Đó ghi nhận được tổng số 96 loài thỳ thuộc 29 họ, 10 bộ. Trong đú 92 loài đó được khẳng định, 4 loài ghi nhận chưa đủ chắc chắn, 6 loài thỳ lớn đó từng hiện diện trước đõy nay khụng thu được thụng tin về chỳng: Súi đỏ, Bỏo hoa mai, Hổ, Voi, Nai, Gấu chú.
- Khu hệ thỳ Pự Hoạt chiếm 37,0% số loài, 72,5% số họ và 71,43% số bộ thỳ trờn toàn quốc; chiếm 52,46% số loài, 93,55% số họ, 83,33% số bộ thỳ ở Bắc Trường Sơn. Đa dạng thành phần loài ở Pự Hoạt đạt mức trung bỡnh.
- Danh lục thỳ hiện tại bổ sung cho danh lục trước đõy 35 loài.