Đa dạng nguồn gen quý hiếm

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an (Trang 52)

Trờn quan điểm bảo tồn đa dạng sinh học thỡ bất kỳ loài động vật nào sống trong thiờn nhiờn đều cú ý nghĩa và vai trũ nhất định đối với sự phỏt triển bền vững của hệ sinh thỏi rừng. Sự mất đi của một loài sẽ làm mất đi một nguồn gen mà bản thõn con người chưa hiểu hết được giỏ trị lựa chọn của nú. Giỏ trị của động vật rừng núi chung và thỳ núi riờng trong thực tế đều cú hai mặt tương phản trỏi ngược nhau, mỗi loài đều vừa cú lợi, vừa gõy hại đối với mụi trường xung quanh và cho con người.

Việt Nam được xem là một nước cú giỏ trị bảo tồn đa dạng sinh học cao. Tuy nhiờn, số lớn những loài thỳ bị đe dọa hoặc nguy cấp được xếp hạng trong Sỏch Đỏ Việt Nam là một vấn đề rất được quan tõm. Tổng số những loài bị đe dọa cao đối với một nước đó phản ỏnh tỡnh trạng nghiờm trọng về sự đe dọa đối với sinh cảnh hoang dó ở Việt Nam.

Qua kết quả điều tra tại Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt, trong 96 loài thỳ cú 42 loài thuộc diện quý hiếm cần được bảo vệ, chiếm 43,75% tổng số loài được ghi nhận ở khu vực này (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Danh sỏch cỏc loài thỳ quý hiếm ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt

TT

Tờn khoa học Tờn Việt Nam Tỡnh trạng bảo tồn VN TG I. Scandenta Bộ nhiều răng

1 Tupaiidae Họ Đồi

1 Tupaia glis (Diard,1820) Đồi LR/lc

II. Dermoptera Bộ Cỏnh da 2 Cynocephalidae Họ Chồn dơi

2 Cynocephalus variegatus

(Audebert, 1799) Chồn dơi EN LR/lc IB

III.Chiroptera Bộ Dơi

3 Rhinolophidae Họ Dơi lỏ mũi

3 Rhinolophus thomasi Andersen,

1905 Dơi lỏ tụ ma VU LR/nt

4 Vespertilionidae Họ Dơi muỗi

4 Myotis annectans (Dobson, 1871) Dơi mặt lụng LR/nt

IV. Primates Bộ linh trưởng 5 Loricidae Họ cu li

1907

6 Nycticebus coucang

(Boddaert, 1785) Cu li lớn VU IB

6 Cercopithecidae Họ Khỉ

7 Macaca assamensis 1839) (M’Clelland, Khỉ mốc VU VU IIB 8 Macaca arctoides (Geoffroy,

1831) Khỉ mặt đỏ VU VU IIB 9 Macaca mulatta Zimmermann,

1780 Khỉ vàng

LR/

nt LR/ nt IIB 10 Macaca leonina (Blyth, 1863) Khỉ đuụi lợn VU VU IIB 11 Trachypithecus barbei 1879 (Anderson, Voọc xỏm VU IB 12 Pygathrix nemaeus nemaeus

(Linnaeus, 1771) Chà vỏ chõn nõu EN EN IB 7 Hylobatidae Họ vượn 13 Normascus leucogeys Ogilby, 1840 Vượn đen mỏ trắng EN CR IB V. Carnivora Bộ Ăn thịt 8 Canidae Họ Chú

14 Cuon alpinus (Pallas, 1811) Súi đỏ EN VU IB

9 Ursidae Họ gấu

15 Ursus malayanus (Raffles, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1821) Gấu chú EN DD IB

16 Ursus thibethanus (G. Cuvier,

1823) Gấu ngựa EN VU IB

10 Mustelidae Họ Chồn

17 Lutra lutra (Linnaeus,1758) Rỏi cỏ thường VU VU 18 Mustela strigidorsa Gray, 1853 Triết chỉ lưng LR/lc

19 Arctictis binturong Raffles, 1821 Cầy mực EN IB

20 Viverra megaspila Blyth, 1862 Cầy giụng sọc VU IB

21 Prionodon pardicolor 1884 Hodgson, Cầy gấm VU IB 22 Paradoxurus hermaphroditus

(Pallas, 1777) Cầy vũi hương LR/lc 23 Hemigalus owstoni (Thomas,

1912) Cầy vằn bắc VU VU IIB

12 Felidae Họ mốo

24 Prionailurus viverrinus

Benmnett, 1833 Mốo cỏ EN VU IB 25 Panthera pardus Linnaeus, 1758 Bỏo hoa mai CR EN IB 26 Pantera tigris corbetti Mazak,

1968 Hổ đụng dương CR EN IB 27 Pardofelis nebulosa (Griffit, 1821) Bỏo Gấm EN VU IB 28 Catopuma temminckii (Vigorr et

Horsfield, 1827 Bỏo lửa EN LR/nt IB

VI.Proboscidea Bộ cú vũi 13 Elephatidae Họ Voi

29 Elephas maximus Linnaeus, 1758 Voi CR EN IB

VII. Artiodactyla Bộ Guốc chẵn 14 Cervidae Họ Hươu nai

30 Cervus unicolor Keer, 1792 Nai VU IIB

31

Megamuntiacus vuquangensis Do Tuoc, Vu Van Dung, Shantini Dawson, P. Artander et J. Mackinnon, 1994

Mang lớn VU VU IB

32 Caninmuntiacus truongsonensis (Giao et al. , 1998) Mang trường

sơn DD IB

15 Tragulidae Họ Cheo cheo

dương

16 Bovidae Họ trõu bũ

34 Bos gaurus Smith, 1827 Bũ tút EN VU IB

35 Naemorhedus sumatraensis

(Bechstein, 1799) Sơn dương EN VU IB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VIII. Pholidota Bộ Tờ tờ 17 Manidae Họ Tờ tờ

36 Manis pentadactyla Linnaeus,

1758 Tờ tờ vàng EN LR/nt IB

IX. Rodentia Bộ Gặm nhấm 18 Pteromyidae Họ Súc cõy

37 Petaurista petaurista (Pallas, 1776) Súc bay trõu VU LR/lc IIB 38 Hylopetes phayrei Blyth, 1847 Súc bay nhỏ VU LR/lc IIB

19 Sciuridae Họ Súc cõy

39 Callosciurus erythraeus (Pallas,

1776) Súc bụng đỏ LR/lc

40 Ratufa bicolor (Sparrmann, 1778) Súc đen VU LR/nt

20 Hystricidae Họ Nhớm

41 Atherurus macrourus (Linnaeus,

1758) Don LR/lc

42 Hystrix brachyura Linnaeus, 1758 Nhớm đuụi

ngắn LR/lc

Ghi chỳ: VN – Sỏch Đỏ Việt Nam (2007) [1]; TG – Danh lục đỏ IUCN (2008) [37]: CR – Rất nguy cấp; EN – Nguy cấp; VU – Sẽ nguy cấp; LR/nt – Sắp bị đe dọa; LR/lc Ít lo ngại; DD - Thiếu dẫn liệu. NĐ – Nghị định 32/2006/NĐS-CP: IB- Nghiờm cấm khai thỏc sử dụng với mục đớch thương mạii; IIB – Hạn chế khai thỏc và sử dụng với mục đớch thương mại [3].

Kết quả bảng 3.4 cho thấy, trong số 96 loài thỳ ghi nhận được ở Pự Hoạt cú 42 loài thuộc diện quý hiếm ở mức độ khỏc nhau. Trong đú:

+ Số loài thỳ ở Pự Hoạt cú tờn trong Sỏch Đỏ Việt Nam (2007) là 35 loài (36,46 % số loài thỳ ở Pự Hoạt), gồm 3 loài ở mức Rất nguy cấp (CR), 13

loài ở cấp Nguy cấp (EN) 17 loài thuộc mức Sẽ nguy cấp (VU), 1 loài Sắp bị đe dọa (LR/nt) và 1 loài Thiếu dẫn liệu.

Số loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2008) cú 34 loài (35,42 % số loài thỳ ở Pự Hoạt), trong đú cú 1 loài ở mức Rất nguy cấp (CR), 4 loài ở mức nguy cấp (EN); 13 loài ở mức Sẽ nguy cấp (VU); 6 loài Sắp bị đe dọa (LR/nt), 9 loài ớt lo ngại (LR/Ic) và 1 loài thiếu dẫn liệu đỏnh giỏ (DD).

Số loài ghi trong Nghị định 32/2006/NĐS-CP của Chớnh phủ là 32 loài (33,33 % số loài thỳ ở Pự Hoạt), cú 23 loài ở mức Nghiờm cấm khai thỏc sử dụng (IB), 9 loài ở mức Hạn chế khai thỏc và sử dụng vỡ mục đớch thương mại (IIB).

Trong số cỏc loài quý hiếm cú Vượn đen mỏ trắng (Nomascus leucogenys ), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Mang trường sơn (Cannimuntiacus truongsonensis) là những loài đặc hữu cho Việt Nam và Đụng Dương; và nhiều loài quý hiếm khỏc như Bũ tút (Bos gaurus), Cu li nhỏ (Nycticcebos pygmaeus), Cu li lớn (Nycticcebos coucang). Vỡ thế, Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt cú ý nghĩa bảo tồn nguồn gen rất cao và xứng đỏng được phờ duyệt thành Khu BTTN của tỉnh Nghệ An.

Nhận định về cỏc loài thỳ quý hiếm

Trong số 42 loài thỳ cần được bảo tồn ở Pự Hoạt thỡ số loài thỳ thuộc bộ Ăn thịt là cao nhất 15 loài (35,72 %), tiếp đến là bộ Linh trưởng với 9 loài (21,43 %), bộ Guốc chẵn 6 loài (14,29 %), bộ Gặm nhấm cú 6 loài (14,29 %), bộ Dơi cú 2 loài (4,76 %) và 4 loài cũn lại phõn bố đều ở 4 bộ Cỏnh da, Nhiều răng, Cú vũi, Tờ tờ.

3.2. Một số thụng tin về loài thỳ ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt Bộ Linh trưởng Primates

Theo anh Quang Văn Học đó bắn được 1 con vào ngày 20/05/2009 tại khu vực rừng tre nứa hỗn giao với cõy gỗ lớn gần suối Dinh bản Mường Piệt (xó Thụng Thụ). Số lượng loài này đang giảm mạnh do tỡnh trạng săn bắn của người dõn địa phương vẫn cũn diễn ra mạnh. Sỏch Đỏ Việt Nam (2007) xếp ở mức sẽ nguy cấp (VU).

2. Cu li nhỏ Nycticebos pygmaeus Bonhote, 1907

Trong quỏ trỡnh điều tra đó thu được sọ của cu li nhỏ. Theo anh Lương Văn Quang (xó Thụng Thụ) đó bắn được vào ngày 24/05/2009 tại khu vực rừng tre nứa hỗn giao với cõy gỗ lớn gần suối Dinh bản Mường Piệt xó Thụng Thụ. Đõy là loài được xếp vào Sỏch Đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục Đỏ Thế Giới (IUCN - 2008) ở mức sẽ nguy cấp (VU).

3. Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides (Geoffroy, 1831)

Đó quan sỏt được một cỏ thể cũn nhỏ bị nuụi nhốt tại nhà ụng Vi Văn Huệ (xó Hạnh Dịch). Theo ụng Huệ cỏ thể này bị bắt tại khu vực rừng già gần suối Huổi Hạp và một cỏ thể được nuụi làm cảnh tại thị trấn Quế Phong.

4. Khỉ mốc Macaca assamennis (M’Clelland, 1839) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đó quan sỏt được một đàn khoảng 10 cỏ thể, ngày 08/04/2009 ở khu rừng già gần khe Huổi Hạp (bản Hủa Mương xó Hạnh Dịch) vào lỳc 11h28’ với toạ độ (UTM: 0484446 - 218446).

5. Vượn đen mỏ trắng Normascus leucogenys Ogilby, 1840

Trong quỏ trỡnh điều tra đó ghi nhận cú khoảng 5 đàn thụng qua tiếng hút và phỏng vấn. Cỏc đàn vượn chủ yếu sống trong rừng nguyờn sinh thường xanh ớt bị tỏc động của con người. Đõy là loài cú nguy cơ tuyệt chủng cao. Sỏch Đỏ Việt Nam (2007) xếp vào mức rất nguy cấp (CR), Danh lục Đỏ IUCN (2008) ở mức nguy cấp (EN).

Bộ Ăn thịt Carnivora

Tại nhà ụng Vi Văn Nhị (bản Hủa Mương xó Hạnh Dịch) cũn lưu giữ bộ da của rỏi cỏ thường với kớch thước như sau: dài thõn: 643mm; dài đuụi: 276mm.ễng Nhị cho biết đó bắt được vào thỏng 2/ 2009 tại khu vực suối Huổi Hạp. Hiện nay ở cỏc con sụng, suối số lượng rỏi cỏ đang giảm dần do hiện tượng săn bắt và cài bẫy.

7. Mốo rừng Prionailurus bengalensis Kerr, 1792

Loài này hiện đang cũn nhiều ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt. Tại nhà anh Vi Văn Thoại (bản Hủa Mương xó Hạnh Dịch) chỳng tụi quan sỏt được đầu của loài này. Anh Thoại cho biết đó săn được loài này vào cuối thỏng 3/2009. Tuy nhiờn số lượng loài này cũng đang giảm mạnh do tỡnh hỡnh săn bắn vẫn diễn ra thường xuyờn.

8. Beo lửa Catopuma temminckii (Vigorr et Horsfield, 1827)

Cú hai mẫu nhồi tại một nhà dõn ở thị trấn Quế Phong với số đo lần lượt là dài thõn: 815mm, 832mm, dài đuụi: 478mm, 483mm, dài bàn chõn sau: 168mm, 175mm. Trong quỏ trỡnh điều tra thực địa chỳng tụi khụng thu thập được thụng tin về loài này.

9. Bỏo gấm Pardofelis nebulosa (Griffit, 1821)

Theo như anh Quang văn Tuấn (ở xó Hạnh Dịch) đó bẫy được một cỏ thể Bỏo gấm vào thỏng 4/2008 tại khu vực Mường Đỏn thuộc xó Hạnh Dịch và đó bỏn cỏ thể này với giỏ 8 triệu đồng.

10. Chồn bạc mỏ bắc Melogale moschata (Gray, 1831)

Quan sỏt một cỏ thể bị mắc bẫy chết bằng dõy phanh vào ngày 04/04/2009 ở khu vực rừng nguyờn sinh gần suối Huổi Hạp (xó Hạnh Dịch) với tọa độ (UTM: 0484650 - 2185474).

Quan sỏt được duy nhất một cỏ thể vào lỳc 4h57’ ngày 10/04/2009 ở rừng hỗn giao tre nứa và cõy gỗ lớn gần suối Huổi Hạp (xó Hạnh Dịch) cú tọa độ (UTM: 0484467 - 2184850).

12. Gấu ngựa Ursus thibetanus G. Cuvier, 1823

Một mẫu nhồi tại chi cục kiểm lõm huyện Quế Phong với kớch thước như sau: dài thõn: 998mm; dài đuụi: 48mm; dài bàn chõn sau: 192mm; cao tai: 97mm.

Bộ Guốc chẵn Artiodactyla

13. Bũ tút Bos gaurus Smith, 1827

Theo Nguyễn Mạnh Hà (2008) ở Pự Hoạt cú 6 cỏ thể bũ tút [6]. Theo cỏn bộ kiểm lõm huyện Quế Phong cho biết Bũ tút xuất hiện ở tiểu khu 57 vào thỏng 05/2006. Ngoài ra chỳng tụi cũng thu thập được sừng của bũ tút tại nhà anh Vi Văn Viết (bản Hủa Mương xó Hạnh Dịch). Đõy là loài quý hiếm Sỏch Đỏ Việt Nam (2007) xếp ở mức nguy cấp (EN), Danh lục Đỏ IUCN ghi nhận ở mức sẽ nguy cấp (VU).

14. Sơn Dương Naemorhedus sumatraensis (Bechstein, 1799)

Mẫu đầu Sơn Dương ở nhà anh Vi Văn Viết, ụng Lụ Văn Tiến (thụn Na Sỏi xó Hạnh Dịch). Trong đợt khảo sỏt chỳng tụi cũng phỏt hiện thấy dấu chõn của loài này vào lỳc 12h39’ ngày 09/04/2009 tại khu vực suối Nậm Lỏn (xó Hạnh Dịch) với toạ độ (UTM: 0485493 - 2185533).

15. Nai Cervus unicolor Kerr, 1792

Loài này được biết thụng qua bộ gạc được tỡm thấy ở nhà thợ săn Lụ Văn Tiến ở bản Hủa Mương xó Hạnh Dịch.

Bộ Gặm nhấm Rodentia

16. Súc Chuột Hải Nam Tamiops maritimus (Bonhote, 1900)

Loài này thường hoạt động vào sỏng sớm chỳng tụi đó thu bắt một cỏ thể tại khu vực suối Dinh với toạ độ (UTM: 048750 - 219080) bản Mường

Piệt xó Thụng Thụ với số đo như sau: dài thõn: 235 mm, dài đuụi: 107 mm, dài bàn chõn sau: 28 mm.

17. Súc bụng đỏ Callosciurus erythraeus (Pallas, 1779)

Tất cả cỏc điểm điều tra đều ghi nhận loài này. Cỏc cỏ thể thường hoạt động vào sỏng sớm và chiều tối, mỗi đàn cú từ 2- 6 cỏ thể. Chỳng tụi đó quan sỏt được một cỏ thể do người dõn săn được tại khu vực nương rẫy gần suối Nậm Tố (xó Thụng Thụ) với kớch thước như sau: dài thõn: 242 mm; dài đuụi: 115mm; dài bàn chõn sau: 43 mm; cao tai: 12 mm.

18. Súc mỏ đào Dremomys rufigensis (Blanflord, 1878) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quan sỏt được một cỏ thể đực do người dõn bắn được ở khu vực nương rẫy gần suối Nậm Tố (xó Thụng Thụ) với kớch thước như sau: dài thõn: 234 mm; dài đuụi: 89 mm; dài bàn chõn sau: 37 mm. Số lượng súc đang cú xu hướng giảm dần do tỡnh trạng săn bắn làm thực phẩm của người dõn.

19. Súc Đen Ratufa bicolor (Sparrman, 1778)

Quan sỏt được một cỏ thể súc đen vào lỳc 12h48’ ngày 09/04/2009 tọa độ (UTM: 0485493 - 2185533) gần suối Huổi Hạp (xó Hạnh Dịch). Một cỏ thể khỏc cũng được quan sỏt thấy ở khu vực Huồi Luụng xó Nậm Giải vào lỳc 7h30’ ngày 06/08/2009 tọa độ (UTM: 0486674 - 2199023).

20. Đon Atherurus macrourus Linnaeus, 1758

Trong quỏ trỡnh điều tra thực địa ghi nhận được một cỏ thể bị mắc bẫy chết cũn xương và lụng vào ngày 07/08/2009 ở rừng nguyờn sinh cõy gỗ lớn cú tọa độ (UTM: 0475940 - 2177872). Tại khu vực Huồi Luụng (xó Nậm Giải).

21. Chuột hươu Rattus fulvescens (Gray, 1847)

Loài này ghi nhận được ở tất cả cỏc điểm điều tra, chỳng tụi đó thu được mẫu với kớch thước như sau: dài thõn:19,8mm; dài đuụi: 18,7mm; dài ban chõn sau: 3,2mm.

Bộ Ăn sõu bọ Insectivora

22. Chuột chự Suncus murinus Linnaeus,1766

Thu bắt được một cỏ thể gần khu vực khe suối Huổi Hạp (xó Hạnh Dịch) với kớch thước như sau: Dài thõn: 13,4mm; dài đuụi: 12,7mm; dài bàn chõn sau: 2,4mm.

3.3. Ghi nhận một số đặc điểm sinh học, sinh thỏi của vượn đen mỏ trắng

Normascus leucogenys

3.3.1. Đặc điểm nhận biết của vượn đen mỏ trắng Normascus leucogenys

Vượn đen mỏ trắng cú thõn hỡnh mảnh với cỏnh tay rất dài, khụng cú đuụi. Con đực trưởng thành cú lụng màu đen và hai bờn mỏ cú mầu trắng. Con cỏi và con non cú màu vàng với vựng da mặt màu đen khụng cú lụng xung quanh mắt, mũi và mồm. Con cỏi trưởng thành cú một vệt lụng đen trờn đỉnh đầu (hỡnh 3.3).

Những con non cú màu vàng cho tới khoảng một năm tuổi, sau đú màu lụng của cả con đực và con cỏi đều chuyển sang màu đen. Những con cỏi trưởng thành khi được khoảng 4 - 5 năm tuổi màu lụng của chỳng lại chuyển từ màu đen sang vàng [40]

3.3.2. Thức ăn

Thức ăn của vượn chủ yếu là hoa, quả, lỏ và măng trong đú sung và vả là dạng thức ăn ưa thớch nhất. Ngoài ra cụn trựng cũng là thành phần quan trọng trong thức ăn của vượn [40] (bảng 3.5 và hỡnh 3.5).

Bảng 3.5. Thống kờ thành phần thức ăn của vượn đen mỏ trắng [40] Thành phần Quả Lỏ Hoa Măng Cụn trựng

Tỷ lệ % 52 20 1 16 11

3.3.3. Tiếng hút của vượn đen mỏ trắng Normascus leucogenys

Vượn đen mỏ trắng thường hút vào lỳc sỏng sớm. Chỳng cú hai kiểu hút: Hút đơn chỉ xẩy ra với một cỏ thể đực, hút đụi do cả cỏ thể đực và cỏi cựng hút. Con đực hút trước với thời gian 15giõy, sau đú đến con cỏi hút với thời gian 5- 7 giõy trong một lần hút. Thời gian hút kộo dài từ 10 - 15 phỳt. Thời gian và tiếng hút của vượn đen mỏ trắng ghi lại bằng mỏy thu thanh được thể hiện ở hỡnh 3.5, bảng 3.6.

Hỡnh 3.4. Biểu đồ thức ăn của vượn đen mỏ trắng 52%

20%

16%

Bảng 3.6. Thời gian hút của vượn ở khu vực nghiờn cứu Địa điểm Hạnh Dịch Thụng Thụ Nận Giải Đực 10 phỳt 8 phỳt 8,5 phỳt Cỏi 5 phỳt 3 phỳt 2 phỳt Tổng 15 phỳt 11 phỳt 10,5 phỳt

Thời gian hút của vượn đen mỏ trắng Normascus leucogenys ở xó Hạnh Dịch là dài nhất sau đú đến xó Thụng Thụ va cuối cựng là xó Nậm Giải

Hỡnh 3.5. Sơ đồ tiếng hút của vượn đen mỏ trắng a kiểu hút đơn, b kiểu hút đụi

3.3.4. Sự phõn bố của vượn đen mỏ trắng Normascus leucogenys ở địa phương

Nhúm vượn Ranh giới QG Ranh giới huyện Ranh giới xó Vựng quan sỏt Rừng thường xanh Rừng thưa thớt Trảng cõy bụi Thảm cỏ Sụng, suối Đất khụ cằn Khu dõn cư Ranh giới Pự Hoạt

Trong quỏ trỡnh điều tra thực địa thống kờ được 5 đàn phõn bố ở cỏc xó Nậm Giải, Thụng Thụ, Hạnh Dịch, Đồng Văn (bảng 3.7). Chỳng sống trong sinh cảnh rừng nguyờn sinh cõy gỗ lớn, địa hỡnh hiểm trở, đi lại khú khăn và ớt chịu sự tỏc động của con người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.7. Sự phõn bố của vượn đen mỏ trắng ở cỏc điểm nghiờn cứu

Xó Địa điểm Điểm nghe (lần) * Nghe được vượn hút (đàn) Tỷ lệ % Hạnh Dịch Nậm LỏnHủa Hạp 33 01 16,66 Thụng Thụ Suối DinhSuối Piệt 33 11 33,34

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an (Trang 52)