Đa dạng thành phần loài thỳ ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an (Trang 38)

3.1.1. Thành phần loài thỳ

Từ kết quả điều tra, kết hợp với kế thừa cú chọn lọc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc [5, 6, 32, 35, 38] danh lục cỏc loài thỳ ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt, tỉnh Nghệ An đó được xõy dựng gồm 96 loài thuộc 29 họ, 10 bộ (bảng 3.1). Trong đú 92 loài đó được khẳng định, 4 loài ghi nhận chưa đủ chắc chắn gồm Chồn bay, Chà vỏ chõn nõu, Cầy gấm, Cầy vằn bắc; cú 6 loài thỳ lớn đó từng hiện diện trước đõy: Súi đỏ, Bỏo hoa mai, Hổ, Voi, Nai, Gấu chú, nay chỳng tụi chưa thu thập được thụng tin về sự hiện diện của chỳng ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt.

So với kết quả điều tra thỳ ở Pự Hoạt năm 2000, của Frontier Việt Nam [38] đó ghi nhận được 61 loài thỳ thỡ danh lục thỳ lần này đó bổ sung được 35 loài, trong đú chủ yếu là cỏc loài Gặm nhấm. Như vậy danh lục cỏc loài thỳ ghi nhận được ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt này tuy chưa thống kờ

thật đầy đủ cỏc loài thỳ cư trỳ ở khu vực này nhưng chắc chắn đõy được xem như là danh lục thỳ đầy đủ nhất từ trước tới nay cho Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt (tờn và sắp xếp Danh lục thỳ ở Pự Hoạt theo hệ thống phõn loại trong "Động vật chớ Việt Nam" tập 25. Lớp thỳ - Mammalia, 2008 và Danh lục cỏc loài thỳ hoang dó Việt Nam").

Bảng 3.1. Danh lục cỏc loài thỳ ghi nhận được ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt

TT

Tờn khoa học Tờn Việt Nam Nguồn tư liệu TS

I. Insectivora Bowdich,

1821 Bộ Ăn sõu bọ 1 Soricidae Fischer Von

Waldheim ,1817 Họ chuột chự

1 Suncus murinus Linnaeus,

1766 Chuột chự thường qs 2 Crocidura attenuata Milne -

Edwards, 1872

Chuột chự đuụi

đen m

2 Talpidae Fischer Von

Waldheim, 1817 Họ Chuột chũi

3 Parascaptor leucura

(Blyth,1850) Chuột cự lỡa m

II. Scandenta Campbell,

3 Tupaiidae Mivart, 1868 Họ Đồi

4 Tupaia glis (Diard,1820) Đồi qs

III. Dermoptera Illiger,

1811 Bộ Cỏnh da 4 Cynocephalidae Simpson, 1945 Họ Chồn dơi

5 Cynocephalus variegatus (Audebert, 1799) Chồn dơi pv IV. Chiroptera Blumenbach, 1799 Bộ Dơi 5 Pteropodidae Gray, 1821 Họ Dơi quả 6 Cynopterus sphinx (Vahl, 1797) Dơi chú Ấn m, 32, 38 7 Macroglossus minimus

(Geoffroy, 1810) Dơi ăn mật hoa m, 32, 38 8 Sphaerias blanfordi 1891) (Thomas, Dơi quả nỳi cao m, 32, 38

6 Megadermatidae Allen,

1864 Họ Dơi bao đuụi

9 Megaderma lyra Geoffroy,

1810 Dơi ma Bắc m, 32, 38

7 Rhinolophidae Gray, 1825 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Họ Dơi lỏ mũi múng ngựa

10 Rhinolophus affinis 1823 Horsfield, Dơi lỏ đuụi m, 32, 38 11 Rhinolophus lepidus

Blyth,1844 Dơi lỏ Lepit m, 32, 38 12 Rhinolophus pearsoni

Horsfield, 1851 Dơi lỏ pecxụn m, 32, 38

Temminck, 1834 14 Rhinolophus rouxii

Temminck, 1835 Dơi lỏ rỳt m, 32, 38 15 Rhinolophus thomasi

Andersen, 1905 Dơi lỏ tụ ma m, 32, 38 16 Rhinolophus macrotis 1844 Blyth, Dơi lỏ tai dài m, 32, 38

8 Rhinonycteridae Gray, 1866 Họ Dơi lỏ mũi ba lỏ

17 Aselliscus stoliezkanus

(Dobson, 1871) Dơi mũi ba lỏ m, 32, 38 18 Hipposideros armiger

(Hodgson, 1835) Dơi mũi quạ m, 32, 38 19 Hipposideros larvatus

(Horsfield, 1823) Dơi mũi xỏm m, 32, 38 20 Hipposideros bicolor

(Temminck, 1834) Dơi mũi xinh m, 32, 38

9 Vespertilionidae Gray, 1821 Họ Dơi muỗi

21 Kerivoula hardwickeii

(Horsfield, 1824) Dơi mũi nhẵn m, 32, 38 22 Kerivoula papillosa

(Temminck, 1840) Dơi mũi nhẵn java m, 32, 38 23 Murina cyclotis

Dobson, 1872 Dơi ống tai trũn m, 32, 38 24 Murina tubinaris (Scully,1881) Dơi mũi ống chõn lụng m, 32, 38 25 Myotis annectans (Dobson, 1871) Dơi mặt lụng m, 32, 38 26 Myotis muricola

(Gray, 1864) Dơi tai nhỏ m, 32, 38

(Kuhl,1819) 28 Tylonycteris pachypus (Temminck, 1849) Dơi chõn đệm thịt m, 32, 38 29 Tylonycteris robustula Thomas,1915 Dơi rụ bỳt m, 32, 38 V. Primates Linnaeus, 1758 Bộ linh trưởng 10 Loridae Gray, 1821 Họ cu li 30 Nycticebus pygmaeus Bonhote, 1907 Cu li nhỏ m, pv 31 Nycticebus coucang (Boddaert, 1785) Cu li lớn pv, 35, 38 11 Cercopithecidae Gray, 1821 Họ Khỉ 32 Macaca assamensis (M’Clelland, 1839) Khỉ mốc qs, 35 33 Macaca arctoides1831) (Geoffroy, Khỉ mặt đỏ m, pv 34 Macaca mulatta Zimmermann, 1780 Khỉ vàng qs 35 Macaca leonina (Blyth, 1863) Khỉ đuụi lợn pv, 35 36 Trachypithecus phayrei (Blyth, 1847) Voọc xỏm pv, 38 37 Pygathrix nemaeusnemaeus

Linnaeus, 1771 Chà vỏ chõn nõu pv

12 Hylobatidae Gray, 1871 Họ vượn

38 Normascus leucogenis Ogilby, 1840

Vượn đen

mỏ trắng th, pv, 38

1821

13 Canidae Fischer, 1817 Họ Chú

39 Cuon alpinus Pallas, 1811 Súi đỏ pv, 35, 38

14 Ursidae Fischer, 1817 Họ gấu

40 Ursus malayanus1821 Raffles, Gấu chú pv, 35 41 Ursus thibetanus 1823 G. Cuvier, Gấu ngựa m,pv, 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15 Mustelidae Fischer, 1817 Họ Chồn

42 Martes flavigula 1785) (Boddaert, Chồn vàng pv, 35 43 Melogale moschata1831) (Gray, Chồn bạc mỏ bắc m, pv, 35 44 Lutra lutra Linnaeus, 1758 Rỏi cỏ thường m 45 Mustela strigidorsa

Gray,1853 Triết chỉ lưng pv 46 Mustela kathiah 1835 Hodgson, Triết bụng vàng qs 47 Arctonyx collaris

F.G. Cuvier, 1825 Lửng lợn pv, 35

16 Viverridae Gray,

1821 Họ cầy

48 Arctictis binturong1821 Raffles, Cầy mực pv, 35 49 Viverra zibetha

Linnaeus, 1758 Cầy giụng qs 50 Viverra megaspila

Blyth, 1862 Cầy giụng sọc qs, m 51 Viverricula indica

Desmarest, 1817 Cầy hương pv, 35

Hodgson, 1841

53 Paradoxorus hermaphroditus Pallas, 1777 Cầy vũi hương qs, 35 54 Paguma larvata Smith, 1827) (Hamilton- Cầy vũi mốc pv, 35 55 Chrotogale owstoni 1912 Thomas, Cầy vằn bắc pv, 35

17 Herpestidae Bonaparte, 1845 Họ Cầy lỏn

56 Herpestes javanicus

Geoffroy, 1818 Cầy lỏn qs 57 Herpestes urva Hogdson,

1836 Cầy múc cua qs

18 Felidae G. Fisher, 1817 Họ mốo

58 Prionailurus bengalensis

Kerr, 1792 Mốo rừng m 59 Prionailurus viverrinus

Bennett, 1833 Mốo cỏ pv 60 Panthera pardus 1758 Linnaeus, Bỏo hoa mai pv, 35 61 Panthera tigris

(Linnaeus, 1758) Hổ pv, 38 62 Pardofelis nebulosa (Griffith,

1821) Bỏo gấm pv, 35, 38 63 Catopuma temminckii et Horsfield, 1827 Vigos Bỏo lửa m, 35, 38

VII.Proboscidea Illiger,

1811 Bộ cú vũi

19 Elephantidae Gray,

1821 Họ Voi

64 Elephas maximus Linnaeus,

VIII. Artiodactyla Owen,

1848 Bộ Guốc chẵn 20 Suidae Gray, 1821 Họ Lợn

65 Sus scrofa Linnaeus, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1758 Lợn rừng d, pv

21 Cervidae Goldfuss, 1820 Họ Hươu nai

66 Muntiacus muntjack

(Zimmermann, 1780) Hoẵng m, pv

67 Cervus unicolor Kerr, 1792 Nai pv, 35, 38

68

Megamuntiacus vuquangensis

Do Tuoc, Vu Van Dung, Shantini Dawson, P. Artander et J. Mackinnon, 1994

Mang lớn pv, 35, 38

69

Canimuntiacus

truongsonensis (Giao et al., 1998)

Mang trường sơn pv, 35, 38

22 Tragulidae Milne-Edwards, 1864 Họ Cheo cheo

70 Tragulus javanicus 1765 Osbeck, Cheo nam dương pv, 35

23 Bovidae Gray, 1821 Họ Trõu bũ

71 Bos gaurus Smith, 1827 Bũ tút m, 6, 35, 38

72 Naemorhedus sumatraensis (Bechstein, 1799) Sơn dương d, pv, 35, 38

IX. Pholidota Weber,

1904 Bộ Tờ tờ

24 Manidae Gray,

1821 Họ Tờ tờ

73 Manis pentadactyla 1758 Linnaeus, Tờ tờ vàng pv, 35

X. Rodentia Bowdich,

25 Pteromyidae Brandt, 1855 Họ Súc bay

74 Petaurista petaurista (Pallas,

1766) Súc bay trõu pv, 35 75 Hylopetes phayrei Blyth,

1859 Súc bay nhỏ pv +

26 Sciuridae Gray, 1821 Họ Súc cõy

76 Callosciurus erythraeus (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Pallas, 1779) Súc bụng đỏ m, qs, 35 77 Callosciurus inornatus1867) (Gray, Súc bụng xỏm qs + 78 Dremomys rufigensis

(Blanflord, 1878) Súc mỏ đào m, qs + 79 Tamiops maritimus 1900) (Bonhote, Súc chuột hải nam m, qs + 80 Ratufa bicolor (Sparrman,

1778) Súc đen qs, 35

27 Rhizomyidae Miller et

Gidley, 1818 Họ Dỳi

81 Rhizomys pruinosus Blyth,

1851 Dỳi mốc lớn qs +

82 Cannomys badius Hodgson,

1841 Dỳi nõu m, qs +

28 Hystricidae Fischer,

1817 Họ Nhớm

83 Atherurus macrourus

Linnaeus, 1758 Đon m, pv + 84 Hystri brachyura 1758 Linnaeus, Nhớm đuụi ngắn qs, pv, 35

29 Muridae Gray, 1821 Họ Chuột

85 Bandicota indica (Bechstein,

86 Mus musculus Linnaeus,

1758 Chuột nhắt nhà m, 35 87 Mus caroli Bonhote,

1902 Chuột nhắt đồng pv +

88 Mus pahari Thomas, 1916 Chuột nhắt nương m +

89 Rattus (Niviventer)

cremoriventer (Miller, 1900) Chuột bụng kem qs, m + 90 Rattus niviventer

Hodgson, 1936 Chuột bụng trắng m, 35 91 Rattus fulvescens

(Gray, 1847) Chuột hươu bộ m + 92 Rattus (Maxomys) surifer

(Miller, 1900) Chuột xu ri m, 35

93 Rattus edwardsi 1882) (Thomas, Chuột hươu lớn m + 94 Rattus flavipectus (Milne -

Edwards, 1872) Chuột nhà m + 95 Rattus koratensis

Kloss, 1919 Chuột rừng m + 96 Rattus nitidus 1836) (Hodgson, Chuột búng m +

Ghi chỳ:

Nguồn ghi nhận: th - tiếng hút; d - dấu vết; qs - quan sỏt (cú thể là con vật bị người dõn bắt mà khụng xin được mẫu); m- mẫu vật; pv - phỏng vấn. Cỏc chữ số theo tài liệu tham khảo

3.1.2. Nhận xột tớnh đa dạng của khu hệ thỳ khu đề xuất BTTN Pự Hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đa dạng loài là phạm trự chỉ mức độ phong phỳ về số lượng loài, phõn loài trong một sinh cảnh, một địa phương hay một vựng. Sự đa dạng

loài đó tạo cho cỏc quần xó sinh vật khả năng phản ứng thớch nghi tốt hơn đối với những thay đổi của điều kiện ngoại cảnh. Chức năng sinh thỏi của một loài cú ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trỳc quần xó sinh vật và bao trựm hơn là lờn cả hệ sinh thỏi. Chớnh vỡ vậy, đỏnh giỏ sự đa dạng loài là việc làm rất quan trọng.

Tớnh đa dạng của Khu hệ thỳ Pự Hoạt ở cỏc bậc phõn loại khỏc nhau được thể hiện qua bảng 3.2 và hỡnh 3.1 và cú nhận xột như sau:

Bảng 3.2. Cấu trỳc thành phần phõn loại học của cỏc taxon thỳ ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt TT Bộ Số họ Số giống Tổng số loài Tỷ lệ (%) số loài 1 Insectivora 2 3 3 3,13 2 Scandenta 1 1 1 1,04 3 Dermoptera 1 1 1 1,04 4 Chiroptera 5 11 24 25 5 Primates 3 5 9 9,38 6 Carnivora 6 19 25 26,04 7 Proboscide 1 1 1 1,04 8 Artiodactyla 4 8 8 8,34 9 Pholidota 1 1 1 1,04 10 Rodentia 5 13 23 23,96 Tổng 28 60 96 100

+ Sự đa dạng ở bậc bộ: Ở Việt Nam cú 14 bộ thỳ (kể cả bộ Cỏ voi và bộ Bũ biển) thỡ ở Pự Hoạt cú 10 bộ, chiếm 71,43% số bộ thỳ trờn toàn quốc [13], nếu khụng tớnh 2 bộ thỳ biển thỡ số bộ thỳ ở Pự Hoạt chiếm 83,33% tổng số bộ thỳ trờn cạn của toàn quốc và bằng 90,91% số bộ thỳ Bắc Trường Sơn

(11 bộ) [14]. Ở Pự Hoạt, đa dạng loài nhất là bộ Ăn thịt (Carnivora) với 6 họ, 19 giống, 25 loài và bộ Dơi cú 5 họ, cỏc bộ khỏc cú từ 1- 4 họ (bảng 3.2).

+ Sự đa dạng ở bậc họ: Pự Hoạt cú 29 họ thỳ, chiếm 93,55 % số họ thỳ ở khu vực Bắc Trường Sơn (31 họ) [14] và 72,5% số họ thỳ của cả nước (38 họ) [13]. Trong đú cú 19 họ chỉ cú 1 giống chiếm 65,51%, 5 họ cú 2 giống chiếm 20% , 1 họ cú 3 giống chiếm 4%, 5 họ cú 4 giống chiếm 20% và 1 họ cú 5 giống chiếm 4% . Chỉ số đa dạng loài ở bậc họ là 3,43 (Chỉ số đa dạng loài ở bậc họ là số trung bỡnh loài của một họ).

+ Sự đa dạng ở bậc loài: So với toàn quốc (254 loài) [13] thỡ số loài thỳ ở Pự Hoạt chiếm tỷ lệ 37,0%; so với Bắc Trường Sơn (183 loài) [14] tỷ lệ này là 52,46%. Như vậy mức độ đa dạng thành phần loài ở Pự Hoạt là trung bỡnh.

Ghi chỳ: Ins: Insectivora; Sca: Scandenta; Der:Dermoptera; Chir: Chiroptera; Pri: Primates; Can: Carnivora; Pro: Proboscide; Art: Artiodactyla; Phol: Pholidota; Rod: Rodentia.

Hỡnh 3.1. Tỷ lệ % số loài của cỏc bộ thỳ ghi nhận được ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt

Từ bảng 3.2 và hỡnh 3.1 nhận thấy mức độ đa dạng loài của cỏc bộ như sau: Bộ Ăn thịt chiếm ưu thế nhất với 25 loài (chiếm 26,04%), tiếp đến là bộ Dơi với 24 loài (chiếm 25%), bộ Gặm nhấm cú 23 loài (chiếm 23,96%), bộ Linh trưởng cú 9 loài (chiếm 9,38%), bộ Guốc chắn cú 8 loài (chiếm 8,33%), bộ Ăn sõu bọ cú 3 loài (chiếm 3,12%), cỏc bộ cũn lại chỉ cú 1 loài (chiếm 1,04%).

3.1.3. So sỏnh thành phần loài thỳ ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt với cỏc khu BTTN và VQG ở Bắc Trung Bộ

Để cú thể đỏnh giỏ mức độ đa dạng của khu hệ thỳ ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt chỳng tụi đó tiến hành tập hợp cỏc dẫn liệu hiện cú về thành phần loài thỳ ở một số VQG, Khu BTTN ở Bắc Trung Bộ và so sỏnh với thành phần loài thỳ ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt, kết quả được thể hiện ở bảng 3.3 và hỡnh 3.2.

Bảng 3.3. Số lượng loài thỳ ở một số VQG, KBTTN khu vực Bắc Trung Bộ

TT VQG, KBT Số bộ Số họ Số loài Năm 1 Pự Hoạt 10 29 96 LV 2 Pự Huống 10 28 100 [23] 3 Pự Mỏt 11 30 132 [27] 4 Vũ Quang 11 25 76 [39] 5 Phong Nha - Kẻ Bàng 11 31 131 [14] 6 Bạch Mó 10 28 132 [16] 7 Bắc Hướng Húa 9 25 69 [31]

Từ bảng 3.3 và hỡnh 3.2 nhậnthấy:

+ Xột về bộ: Số bộ thỳ ở Pự Hoạt tương đương với bộ thỳ ở VQG Bạch Mó và Khu BTTN Pự Huống (10 bộ), bằng 90,91% số bộ thỳ của VQG Pự Mỏt, Vũ Quang, Phong Nha- Kẻ Bàng (11 bộ, ở Pự Hoạt thiếu đại diện của bộ Thỏ - Lagomorpha) và bằng 111,11% số bộ thỳ của Khu BTTN Bắc Hướng Húa (9 bộ, ở Bắc Hướng Hoỏ thiếu bộ Tờ tờ - Pholidota ).

+ Xột về họ: Qua kết quả so sỏnh Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt với cỏc VQG, KBTTN ở khu vực Bắc Trung Bộ nhận thấy số họ thỳ ở Pự Hoạt ớt hơn ở Pự Mỏt và Phong Nha - Kẻ Bàng bằng 93,33% số loài thỳ của Pự Mỏt (30 họ), bằng 90, 32% số loài thỳ ở Phong Nha- Kẻ Bàng (31 họ); Nhiều hơn so với Pự Huống, Bạch Mó, Vũ Quang và Bắc Hướng Húa bằng 103,57 % số họ thỳ của Pự Huống và Bạch Mó (28 họ), bằng 112% số họ thỳ của KBTTN Bắc Hướng Húa, VQG Vũ Quang ( 25 họ).

+ Xột về loài: Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt cú 96 loài thỳ bằng 96% số loài thỳ KBTTN Pự Huống (100 loài), bằng 72,73 % số loài thỳ của VQG Pự Mỏt (132 loài), bằng 126,31 % số loài thỳ VQG Vũ Quang (76 loài), bằng 71,64 % số loài thỳ của VQG Phong Nha- Kẻ Bàng (134 loài), 72,73 % số loài thỳ của VQG Bạch Mó (132 loài) và bằng 139,13 % số loài thỳ ở KBTTN Bắc Hướng Húa (69 loài).

Như vậy, tớnh đa dạng về thành phần loài, họ, bộ của khu hệ thỳ Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt đạt mức độ trung bỡnh, thua kộm đa dạng khu hệ thỳ ở Pự Mỏt, Pự Huống, Phong Nha- Kẻ Bàng và Bạch Mó nhưng đa dạng hơn khu BTTN Vũ Quang và Bắc Hướng Hoỏ.

Hỡnh 3.2. So sỏnh số lượng loài thỳ ở khu đề xuất BTTN Pự Hoạt với cỏc khu BTTN và VQG ở khu vực Bắc Trung Bộ

So sỏnh mối quan hệ giữa khu hệ thỳ Pự Hoạt và một số VQG, Khu BTTN ở khu vực Bắc Trung Bộ. Pự Huống Pự Mỏt Vũ Quang Phong Nha - Kẻ Bàng Bắc Hướng Hoỏ Bạch Mó 0,806 0,7457 0,7209 0,7048 0,6909 0,7017 Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bỡnh TT Huế Nhận xột:

Cấu trỳc khu hệ của Pự Hoạt cú thành phần loài giống với Pự Huống nhất (0,806) tiếp đến là Pự mỏt (0,7457), Vũ Quang (0,7209);

3.1.4. Đa dạng nguồn gen quý hiếm

Trờn quan điểm bảo tồn đa dạng sinh học thỡ bất kỳ loài động vật nào sống trong thiờn nhiờn đều cú ý nghĩa và vai trũ nhất định đối với sự phỏt triển bền vững của hệ sinh thỏi rừng. Sự mất đi của một loài sẽ làm mất đi một nguồn gen mà bản thõn con người chưa hiểu hết được giỏ trị lựa chọn của nú. Giỏ trị của động vật rừng núi chung và thỳ núi riờng trong thực tế đều cú hai mặt tương phản trỏi ngược nhau, mỗi loài đều vừa cú lợi, vừa gõy hại đối với mụi trường xung quanh và cho con người.

Việt Nam được xem là một nước cú giỏ trị bảo tồn đa dạng sinh học cao. Tuy nhiờn, số lớn những loài thỳ bị đe dọa hoặc nguy cấp được xếp hạng trong Sỏch Đỏ Việt Nam là một vấn đề rất được quan tõm. Tổng số những loài bị đe dọa cao đối với một nước đó phản ỏnh tỡnh trạng nghiờm trọng về sự đe dọa đối với sinh cảnh hoang dó ở Việt Nam.

Qua kết quả điều tra tại Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt, trong 96 loài thỳ cú 42 loài thuộc diện quý hiếm cần được bảo vệ, chiếm 43,75% tổng số loài được ghi nhận ở khu vực này (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Danh sỏch cỏc loài thỳ quý hiếm ở Khu đề xuất BTTN Pự Hoạt

TT

Tờn khoa học Tờn Việt Nam Tỡnh trạng bảo tồn VN TG I. Scandenta Bộ nhiều răng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Tupaiidae Họ Đồi

1 Tupaia glis (Diard,1820) Đồi LR/lc

II. Dermoptera Bộ Cỏnh da 2 Cynocephalidae Họ Chồn dơi

2 Cynocephalus variegatus

(Audebert, 1799) Chồn dơi EN LR/lc IB

III.Chiroptera Bộ Dơi

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học thú ở khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an (Trang 38)