Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 25 - 37)

6. Cấu trúc khoá luận

2.1.1.Nhận xét chung

Tác giả khoá luận đã khảo sát 8 truyện ngắn và thống kê đợc 2302 câu. Chúng tôi chia 2302 câu này thành 2 loại: câu văn tác giả và câu văn nhân vật, sau đó tìm hiểu cấu trúc của từng loại. Câu văn tác giả là câu văn do nhà văn thể hiện còn câu văn nhân vật là câu văn thể hiện thông qua lời thoại nhân vật. Kết quả phân loại của chúng tôi trình bày trong bảng sau:

Bảng 1 :

Tác phẩm Tổng số câu Câu văn tác giả Câu văn nhân vật

I 307 232(75, 6%) 75(24, 4%) II 333 323(97%) 10(3%) III 253 237(94%) 16(6%) IV 391 251(64, 2%) 140(35, 8%) V 180 167(92, 7%) 13(7, 3%) VI 236 209(88, 5%) 27(11, 5%) VII 275 259(94, 2%) 16(5, 8%) VIII 327 250(76, 4%) 299(15%) Tổng 2302 1928(84%) 374(16%)

Nhìn vào bảng 1, chúng ta thấy trong 8 truyện ngắn của Hồ Anh Thái, tần số xuất hiện câu văn tác giả nhiều hơn câu văn nhân vật. Đặc biệt sự chênh lệch ấy là rất lớn. Cụ thển nh sau: trong tổng số 2302 câu văn thì câu văn tác giả là 1928 câu, chiếm 84 %; câu văn nhân vật là 374 câu, chiếm 16 %.

Chúng tôi lấy kết quả phân loại ở bảng 1 làm căn cứ để tiếp tục tìm hiểu đặc điểm câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái trong những phần tiếp theo.

2.1.2. Câu văn tác giả và câu văn nhân vật

2.1.2.1. Câu văn tác giả

ở loại câu văn tác giả, chúng tôi chia ra làm hai tiểu loại để thuận lợi cho việc lí giải trong quá trình phân tích:

- Câu ngắn là câu <= 12 tiếng. - Câu dài là câu > 12 tiếng.

Bảng 2:

Tác phẩm Tổng số câu Câu ngắn Câu dài

I 232 78(34%) 154(66%) II 323 79(24, 5%) 244(75, 5%) III 237 58(24, 5%) 179(75, 5%) IV 251 48(19%) 203(81%) V 167 86(51, 5%) 81(48, 5%) VI 209 72(34, 4%) 127(65, 6%) VII 259 33(12, 7%) 226(87, 3%) VIII 250 41(16, 4%) 209(83, 6%) Tổng 1928 505(26, 2%) 1423(73, 8%)

Từ kết quả thống kê ở bảng 2, chúng tôi thấy rằng tỉ lệ câu ngắn và câu dài trong câu văn tác giả là chênh lệch nhau khá lớn. Câu dài nhiều gấp gần 3 lần câu ngắn. Cụ thể, trong tổng số 1928 câu thì câu dài là 1423 câu, chiếm 73, 8 % và câu ngắn là 505 câu, chiếm 26, 2 %. Chúng tôi dựa vào kết quả thống kê, phân loại ở bảng này để tiếp tục tìm hiểu đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Hồ Anh Thái.

2.1.2.1.1. Loại câu ngắn.

Chúng tôi khảo sát 505 câu ngắn trong câu văn tác giả thì thấy: câu văn ngắn nhất chỉ có một tiếng.

Ví dụ:

<1> Những ai vừa mới thoáng nghi ngờ thì bây giờ vỡ lẽ. Chỉ tại cái xa lông. Bủm bỉm. Bủm bỉm. Bíp. Bíp. (II; tr 24)

<2> Mặt em nào cũng cô đồng nh em nào. Chỉ tiêu mỗi vị đợc bỏ phiếu cho 5 em. Rối. Lẫn. Nhầm.

(VI; tr 265)

Loại câu ngắn trong câu văn tác giả thờng đợc Hồ Anh Thái sử dụng trong các trờng hợp sau:

2.1.2.1.1.1. Thể hiện sự nhận xét, đánh giá của tác giả .

Đây là những câu văn mà tác giả trực tiếp bày tỏ thái độ, sự đánh giá của mình đối với hiện thực trong tác phẩm.

Ví dụ:

<3> Truyện đời thực bao giờ cũng nhạt nhẽo. Đám cới cô ở Hà Nội chẳng to hơn những đám cới ta lấy ta.(III; tr 41)

Câu ngắn Truyện đời thực bao giờ cũng nhạt nhẽo là lời nhận xét đánh giá đi kèm tâm trạng chán nản của tác giả sau khi chứng kiến một loạt những chuyện lừa đảo, giả giối.

<4> Tôi tháo đồng hồ tay, tháo kính râm đa gửi viên bảo vệ ngời Việt rồi tự tin đi qua cái cửa từ. Thế mà nó vẫn ré lên. (III; tr 46)

Câu ngắn Thế mà nó vẫn ré lên thể hiện sự bất ngờ và bực mình của tác giả. <5> Những năm học phổ thông tôi cũng đã đi bán bánh mì ở phố này chợ khác. Chẳng qua ghét Bảo nên nói vậy. (IV; tr 163)

Câu ngắn Chẳng qua ghét Bảo nên nói vậy là lời nhận xét xen lẫn sự giải thích về thái độ của tác giả đối với nhân vật Bảo.

2.1.2.1.1.2. Dùng để t ờng thuật hành động nhân vật .

Phần lớn những câu văn ngắn của tác giả là dùng để thuật lại hành động của nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ:

<6> Ba cô rủ nhau ra đảo Cát Bình trớc. (I; tr 6)

Ba cô ở đây là Chín Triêu, Ba Triệu, Hai Triệu là diễn viên trong một bộ phim. Trong phim có cảnh quay ở đảo Cát Bình. Ba cô diễn viên rủ nhau ra đảo trớc chờ đoàn quay phim đến sau.

<7> Ông đa cô Mĩ về quê. Cả làng mừng cho ông vợ chết tám tháng đã có ngời nâng khăn sửa túi.

(IIl; tr 30)

Sau khi vợ chết đợc tám tháng, ông sử lấy ngay một Việt kiều Mĩ. Ông đ- a vợ về quê giới thiệu cho họ hàng, làng xóm biết.

<8> Tôi hỏi tên ngời hiện ra ở khoảng diện tích hai viên gạch vỉa hè đang bị cái bóng của tôi trùm lên. Anh chàng nháy mắt cời. (III;tr 45)

Tác giả xếp hàng làm tờ khai visa đi Mĩ. Trong thời gian chờ đợi, tác giả hỏi tên ngời đứng trớc để bắt chuyện. Ngời đứng trớc đáp lại bằng cái nháy mắt cời.

<9> Thớc vừa sỗ sàng ghé sát vào má Hạnh nh định hôn. Cô ý tứ né sang

bên cạnh. (IV;tr 151)

Tác giả thuật lại hành động của Hạnh trớc hành động sỗ sàng của Thớc. Các ví dụ khác:

<10> Ông thơ mếu máo méo xệch mồm. Rồi khóc hu. (VI;tr 269) <11> Chàng Ravi mở cửa đi ra. (VII; tr 351)

<12> Amrita bỏ chạy. Ahimsaka đuổi theo, mong đợc thanh minh với một ngời có thể sẽ chịu nghe chàng nói. (VIII; tr 373)

2.1.2.1.1.3. Dùng để giới thiệu hoàn cảnh, không gian, thời gian.

Ví dụ:

<13> Cho tới một ngày. Quãng đờng vắng. Đèn đêm đồng loã tắt hết. Thình lình mấy con tôm rồ máy xông ra. (II; tr 22)

Tác giả dùng ba câu văn ngắn liên tiếp, giới thiệu hoàn cảnh của sự việc sắp xảy ra.

<14> Cửa ngõ vào nớc Mĩ nắng chang chang. Nắng mật ong vàng.

(III; tr 34)

Tác giả giới thiệu khung cảnh bên ngoài trớc cửa đại sứ quán Mĩ tại Việt Nam (số 7, Láng Hạ, Hà Nội)

Các ví dụ khác:

<15> Đang mùa xét kết nạp hội viên. Thành hội viên chả có quyền lợi gì đáng giá. (VI; tr 264)

<16> Hành lang vắng ngắt. Nilam tiến lại gần một thùng rác thì thấy có một bóng ngời ở đằng sau.

(VII; tr 360) <17> Hận thù cũ vẫn cha xoá sạch. Chỉ một lời hô, hàng trăm lời ứng. (VIII; tr 385)

2.1.2.1.2. Loại câu dài.

Hồ Anh Thái thờng dùng câu dài để diễn tả hình dáng, hành động, nội tâm nhân vật, miêu tả thiên nhiên, giới thiệu lời thoại nhân vật, đôi khi cũng nh ở loại câu ngắn loại câu dài còn dùng để bộc lộ nhận định, đánh giá đối với sự việc, nhân vật trong tác phẩm.

2.1.2.1.2.1. Giới thiệu lời thoại nhân vật.

Ví dụ:

<18> Cô ngời yêu của Hùng lật mấy cái chứng minh th để thuê thuyền

trong tay, rồi bất chợt kêu to: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tại sao đến bây giờ chúng mình vẫn không chịu tìm cho anh Kim một cô bạn nhỉ ? (IV; tr 151)

<19> Lúc này cũng vậy, sau khi nhích tránh Thớc, và hồ hởi tiến hành

cái nghị quyết bất thờng giúp đỡ những ngời độc thân, Hạnh nhẹ nhàng xách túi đứng dậy nói:

- Em phải về trớc. Hôm nay em đi làm từ sáng sớm, nên bây giờ rất sốt ruột, không biết nhà cửa thế nào. (IV; tr 152)

<20> Ngời nọ vẫn ung dung bớc đi, buông lại một câu trả lời dõng dạc: “ Ta đã dừng lại từ lâu, dù ta đang bớc đi. Chỉ có nhà ngơi mới cha chịu dừng bớc đó thôi”. (VIII;tr 379)

2.1.2.1.2.2. Miêu tả ngoại hình nhân vật.

Ví dụ:

<21> Tôi chỉ nghĩ vậy khi nhìn gơng mặt chừng hăm mốt hăm hai tuổi

của Li tơng phản với kiểu nói năng quay trớc quay sau khoe cái váy dài nh một cô bé mời lăm tuổi. (IV; tr 154)

Tác giả miêu tả sự tơng phản giữa tuổi tác và ngoại hình của một cô gái đỏng đảnh.

<22> Đấy là một ông thầy chạc ngoại ngũ tuần, nớc da trắng, cặp mắt

(VIII; tr 378)

Tác giả miêu tả ngoại hình của một ngời có học thức uyên thâm và có nguồn gốc vơng giả.

2.1.2.1.2.3. Miêu tả hành động nhân vật

Ví dụ:

<23> Lần này chàng về báo cáo với cha mẹ rằng chàng đã đính hôn với

một cô gái cùng nghiên cứu sinh ngời Hà Nội cũng đang ở bên ấy với chàng.

(III; tr 43)

Tác giả miêu tả hành động của chàng trai với cha mẹ sau khi chàng tự làm chuyện đại sự của mình ở nớc ngoài.

<24> Hễ con nào xoay ngời, cái đuôi cong suýt chạm vào bàn tay trắng

trẻo của Li là cô hoảng hốt rụt tay lại, không giấu đợc vẻ ghê sợ vì mất vệ sinh. (IV tr 156)

Tác giả miêu tả hành động của một cô gái con nhà giàu từ nhỏ đã quen sống trong nhung lụa.

<25> Đến thi tốt nghiệp môn lịch sử nàng cắn bút thay vào đó một tr-

ờng ca ai oán, trách móc nền giáo dục đánh bẫy học sinh bằng những con số niên đại, những sự kiện, những danh nhân. Phần thứ hai của trờng ca, nàng ca tụng truyền thống thơ ca của một đất nớc thơ ca, nàng quả quyết tất cả các danh nhân trong lịch sử dù thuộc lĩnh vực nào xa lạ với thơ thì cũng đều là các nhà thơ. (VI;tr 262)

Tác giả miêu tả hành động của một cô gái học dốt lại bị thơ ca làm cho mê muội.

<26> Nilam xách cái xẻng và chai rợu đi nh ngời mộng du lên đồi. Chị

đào một cái huyệt cho mình, uống hết chai rợu cho say rồi nằm xuống đấy mà lịm đi.Không cần phải lấp đất thì chị cũng biết hôm nay mình sẽ chết.

(VII;tr365)

Tác giả miêu tả hành động của một ngời con gái chủ động đi tìm cái chết, sẵn sàng đón nhận cái chết một cách thản nhiên.

<27> Y bèn ngợc trở lên, lại chạy vòng vèo trên những vách đá, quyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đón đầu và uy hiếp nạn nhân bằng sự xuất hiện thình lình ngay trớc mặt họ nh vẫn thờng làm. (VII;tr379)

Tác giả miêu tả hành động của một tên giết ngời chuyên nghiệp

2.1.2.1.2.4. Miêu tả nội tâm nhân vật.

Ví dụ:

<28> Nhng tôi dám đánh cuộc rằng cô tiểu th ngoại quốc nửa ngời này

đã hơn một lần nhìn thấy ngời ta cắt tiết gà và chỉ chốc nữa, cô ta sẽ nhấm nháp những miếng thịt gà xé phay với vẻ thoả mãn.

(IV; tr 159)

Tác giả miêu tả nội tâm thực sự của nhân vật Li ẩn dới vẻ bề ngoài của những hành động, lời nói rất kịch.

<29> Chóp mũi của Ravi tởng đã quên dần dần khôi phục những đờng

trợt đơng vờn nhè nhẹ trên cái chỗ đã từng là chóp mũi của Nilam, cố nhớ cho ra một cái gì thân quen lắm mà không nhớ nổi.

(VII; tr 365)

Tác giả miêu tả nội tâm của nhân vật Ravi sau nhiều năm gặp lại ngời yêu cũ.

<30> Cái ma lực hút Anguli Mala lại gần và chắn gió cho Đức Phật

cùng mặc cảm tội lỗi khi ngồi bên ngời đã khiến y tự thề rằng sẽ không bao giờ quay lại cái thiền viện ấy nữa. (VIII;tr 379)

Tác giả miêu tả nội tâm của một kẻ đã đi quá xa trên con đờng giết chóc không thể trở lại làm ngời lơng thiện.

2.1.2.1.2.5. Miêu tả thiên nhiên.

Ví dụ:

<31> những chùm hoa Kim Tớc rủ xuống nh những chùm nho vàng tơi trong suốt, cả một vờn Kim Tớc bừng sáng xoã ra nh mái tóc vàng của ngời đẹp ngủ trong rừng. (VIII;tr 351)

<32> Cả một vùng đồi sáng bừng lên hắt ánh vàng rực xuống làng

khiến cho những cánh đồng hoa cải chỉ còn là một màu vàng hấp him nhợt nhạt hết sức thiểu não. (VIII;tr 363)

Tác giả miêu tả vẻ đẹp của rừng hoa Kim Tớc đã làm cho cánh đồng hoa cải trở nên nhợt nhạt.

2.1.2.1.2.6. Miêu tả sự suy nghĩ, đánh giá của tác giả đối với sự việc, nhân vật trong tác phẩm.

Ví dụ:

<33> Từ ấy trong tôi bừng kết luận vợ chết mà khóc nh cha chết, khóc ơ

hời ơ hời, đánh đu lên cả quan tài suýt đổ, hai ngời con trai mời tám đôi mơi phải xông tới giật bố ra xốc nách lôi đi, khóc nh thế chỉ tổ càng chóng đi lấy vợ mới. (II; tr 26)

Đây là lời kết luận đầy mỉa mai của tác giả về một ngời chồng giả nhân giả nghĩa. Ngời chồng đó là ông sử. Sau khi vợ chết đợc tám tháng, ông sử đã lấy ngay một việt kiều Mĩ.

<34> Xếp hàng thế này thì không phải chỉ có xê en ích hát CNXH mới

là cả ngày xếp hàng nh tuyên truyền nhảm đâu, ở nớc Mĩ đồng bào cũng phải xếp hàng ở nhà băng, ở trung tâm xin tiền bảo hiểm, thậm chí xếp hàng cả trong khách sạn chỉ để hỏi lễ tân có ai nhắn gì khi tôi vắng mặt không. (III;tr

37)

ở những nớc xã hội chủ nghĩa có những kẻ thờng hay tuyên truyền nhảm rằng chủ nghĩa xã hội là xếp hàng cả ngày. Tác giả từng nhiều lần đến Mĩ và thấy rằng ở một nớc t bản chủ nghĩa phát triển nh Mĩ cũng có sự xếp hàng ở mọi nơi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2.2. Câu văn nhân vật

Để thuận lợi cho quá trình phân tích, lí giải, cũng nh đã nói ở trên, chúng tôi chia câu văn nhân vật thành hai loại:

- Loại câu ngắn là câu <= 12 tiếng. - Loại câu dài là câu > 12 tiếng.

Sau đây là bảng thống kê, phân loại câu văn nhân vật trong tám truyện ngắn của Hồ Anh Thái do chúng tôi khảo sát:

Bảng 3:

Tác phẩm Tổng số câu Câu ngắn Câu dài

I 75 32(42, 6%) 43(57, 4%) II 10 6(60%) 4(40%) III 16 4(25%) 12(75%) IV 140 64(45, 7%) 76(54, 3%) V 13 10(77%) 3(23%) VI 27 11(40, 7%) 16(59, 3%) VII 16 2(12, 5%) 14(87, 5%) VIII 77 20(25, 9%) 57(74, 1%) Tổng 374 149(40%) 225(60%)

Từ kết quả thống kê, phân loại ở bảng 3, chúng tôi thấy tỉ lệ câu ngắn và câu dài đợc tác giả sử dụng trong câu văn nhân vật chênh lệch nhau không lớn. Cụ thể là trong tổng số 374 câu thì số lợng câu ngắn là 149 câu, chiếm 40 % còn số lợng câu dài là 225 câu, chiếm 60 %.

2.1.2.2.1. Loại câu ngắn.

Chúng tôi khảo sát 149 câu ngắn trong câu văn nhân vật và thấy rằng những câu này tồn tại dới hai dạng, đó là dạng hội thoại có dấu hiệu và dạng hội thoại không có dấu hiệu.

2.1.2.2.1.1. Hội thoại có dấu hiệu.

ở dạng hội thoại có dấu hiệu, chúng tôi chia ra 2 loại dấu hiệu: 2.1.2.2.1.1.1. Dùng dấu gạch ngang.

Ví dụ:

<35>Rồi bỗng nhiên anh chàng Thớc sáng mắt, tát vào đùi thật mạnh: - Phải rồi có một đám rất hợp với Kim. (IV;tr 151)

<36> - Li _ Hạnh cất tiếng gọi - Tiểu th Ê li ra đón khách nào.

Cô gái giật mình một cái rất kịch trớc khi quay lại, rồi mở tròn cặp mắt to, tỏ ý mừng rỡ một cách thái quá:

- úi giời thế á ? Li đang mải nhìn đôi vành khuyên trên cây muỗm.

(IV; tr 154) 2.1.2.2.1.1.2. Dùng dấu ngoặc kép.

Ví dụ:

<37> “ Hãy nói ta nghe, cái gì sắc hơn lỡi rìu chém đá ?” “ Tha Guru(s phụ) đó là tri thức.

Gì mạnh hơn sức mạnh cơ bắp ?

Là nhân tâm tha Guru. (VIII; tr 370)

<38>Đức Phật đổi giọng thân tình. “ Vậy chứ con tên gì?” “ Là...là... Anguli Mala.

Không ta hỏi cái tên chào đời của con và phụ mẫu của con là ai ?

Ký ức tởng đã xa xôi lắm dội về. Chàng trai cũng đổi cách xng hô.

Tên con là Ahimsaka. Cha con là Gagga mẹ con là Mantani

Cái tên thật hay Ahimsaka là không sát sinh, không bạo lực. Hỡi con trai của ông Gagga và bà Mantani đáng kính, kể từ phút này con đã đợc phục sinh trong đạo pháp của lòng yêu mến con ngời.

(VIII; tr 381)

2.12.1.2.2. hội thoại không có dấu hiệu.

Đây là những câu hội thoại giữa các nhân vật nhng chúng có hình thức giống nh câu văn tác giả, không có dấu hiệu. Đây là sự sáng tạo độc đáo của Hồ Anh Thái đối với loại câu văn nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ:

<39> Thôi con ạ ngời ta nghèo. Trong mắt ngời đời ông sử không còn nghèo nữa. (II; tr28)

<40> Cô mời ngời đàn bà ra hẳn ngoài cổng. Kể. Chuyện đã hết.Hết rồi. Cô về đi, nếu muốn thì cô đi tìm chú ấy ở đâu đó. Cô mà vào khách sạn, công an đến hỏi han tỉ mỉ, ồn ào lên mà chẳng để làm gì.

Cháu biết cô. Cô dọn phòng chỉ nói ngắn gọn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 25 - 37)