Cấu trúc câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 37)

6. Cấu trúc khoá luận

2.1.3.Cấu trúc câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái

2.1.3.1. Nhận xét chung

Chúng tôi khảo sát 2302 câu văn trong tám truyện ngắn của Hồ Anh Thái và có bảng thống kê, phân loại về mặt cấu trúc sau đây:

Bảng 4:

Tác phẩm Tổng số câu Câu đầy đủ C_V Câu đặc biệt

I 307 273(895%) 34(11%) II 333 291(87, 4%) 42(12, 6%) III 253 216(85%) 37(15%) IV 391 356(91%) 35(9%) V 180 140(77, 7%) 40(22, 3%) VI 236 201(85%) 35(15%) VII 275 262(95, 3%) 13(4, 7%) VIII 327 314(96%) 13(4%) Tổng 2302 2063(90%) 249(10%)

Từ kết quả thống kê, phân loại ở bảng 4, chúng tôi có nhận xét rằng Hồ Anh Thái sử dụng chủ yếu là câu đầy đủ thành phần còn câu đặc biệt thì rất ít.

Cụ thể nh sau: trong 2302 câu văn thì câu đầy đủ thành phần là 2063 câu, chiếm 90 %. Còn câu đặc biệt là 249 câu, chiếm 10 %.

2.1.3.2. Cấu trúc câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái

2.1.3.2.1. Câu đơn.

Câu đơn là câu có hai thành phần chủ ngữ, vị ngữ gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua mối quan hệ ngữ pháp C_V tạo nên chỉnh thể thống nhất.

Qua khảo sát câu đơn trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, chúng tôi thấy có hai dạng đó là:

Dạng 1: câu đơn hai thành phần không mở rộng. Dạng 2: câu đơn hai thành phần mở rộng.

2.1.3.2.1.1.Câu đơn hai thành phần không mở rộng.

Câu đơn hai thành phần không mở rộng là câu đơn trong đó chỉ có hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, và mỗi thành phần chính ấy đợc làm thành từ một từ [1;100].

Ví dụ: <51> Chim // hót. C V

Chúng tôi khảo sát 2063 câu đầy đủ C_V trong tám truyện ngắn của Hồ Anh Thái thấy loại câu này khá nhiều.

Ví dụ:

<52> Vẻ mặt hắn đầy âm mu nh đang tính chuyện vợt biên sau một vụ án. Ba Triệu nói. Hắn giống một kẻ thành đạt rửng mỡ vừa bị một đòn suy sụp.

Hai Triệu nói. Hình nh cả hai cậu đều đúng, mà hình nh không.Chín Triệu nói.

(I; tr 6)

<53> - Những gã điển trai thờng hay sa lới của những đứa con gái xấu xí.

Ba Triệu nhận xét. (I; tr 9)

<54> Đừng có nghĩ về con ngời cay nhiệt nh vậy.

Chín Triệu nhắc. (I;tr 11)

<55> Võ s nhã nhặn.Tôi cũng nhã nhặn. (II; tr 21) <56> Giời hành. (VI; tr 261)

<57> Ông chánh nhắc. (VI; tr 269)

Trong đời sống chúng ta rất ít dùng câu đơn hai thành phần không mở rộng. Để phản ánh hiện thực muôn màu muôn vẻ một cách tiết kiệm và phản ánh đúng mối liên hệ của các vật với nhau, của các vật với các đặc trng của chúng, trong câu ngoài chủ ngữ và vị ngữ còn có thể có những bộ phận khác phụ thuộc vào nòng cốt câu hoặc phụ thuộc vào các từ chính trong các bộ phận làm thành câu. Những câu đơn nh vậy đợc gọi là câu đơn mở rộng.[1; 105].

Chúng tôi khảo sát 2063 câu văn đầy đủ C_V trong tám truyện ngắn của Hồ Anh Thái và thấy một số kiểu mở rộng của câu đơn hai thành phần nh sau: 2.1.3.2.1.2.1. Câu đơn hai thành phần mở rộng bằng trạng ngữ.

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu thờng đứng đầu câu hoặc cuối câu. ý nghĩa mà trạng ngữ biểu thị là ý nghĩa tình huống, cách thức, thời gian, nơi chốn, mục đích, điều kiện, nhợng bộ, nguyên nhân, ... nhằm làm rõ thêm cho nội dung thông báo của câu.

Hồ Anh Thái sử dụng đa dạng các kiểu loại ý nghĩa mà trạng ngữ biểu thị trong kiểu câu đơn hai thành phần mở rộng.

Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<59> Sau sáu giờ, Chín Triệu kể lại toàn bộ câu chuyện với hội đồng các tác giả kịch bản và đạo diễn. (I; tr 7)

(mở rộng bằng trạng ngữ chỉ thời gian)

<60> Tiễn Hạnh vế tới cửa, tôi mới nghĩ ra rằng cha đến thăm nhà cô bao giờ. (IV;tr 159)

(mở rộng bằng trạng ngữ chỉ cách thức)

< 61> Hạnh mỗi ngày thêm vất vả, vì gần đây mẹ và em bé hay ốm đau. (IV; tr 160)

(mở rộng bằng trạng ngữ chỉ nguyên nhân)

<62> Hễ con nào xoay ngời, cái đuôi cong suýt chạm vào bàn tay trắng

trẻo của Li là cô hoảng hốt rụt tay lại, không giấu đợc vẻ ghê sợ vì mất vệ sinh.

(IV; tr 156)

(mở rộng bằng trạng ngữ chỉ điều kiện)

<63> Tò mò, y mang mấy quyển vở của ngời thiệt mạng ghi chép lời dạy của một ông thầy nào đó đợc gọi là Buddha. (VIII; tr 377)

(mở rộng bằng trạng ngữ chỉ mục đích)

2.1.3.2.1.2.2. Câu đơn hai thành phần mở rộng bằng giải thích ngữ.

Giải thích ngữ là thành phần phụ của câu, nó thờng do từ, cụm từ, kết cấu C_V chen vào giữa nòng cốt C_V, tách nòng cốt đó bằng ngữ điệu, nhằm làm sáng tỏ một phơng diện nào đó của cả câu nh bình chú, chú giải, giải thích.

Trong câu văn của Hồ Anh Thái, thành phần này đợc đa từ ngoài vào để giải thích, bình chú thêm một chi tiết về tình cảm, thái độ.

Ví dụ:

<64> Hộp cốc là cái thẻ an ninh, là một tấm biển đảm bảo trớc ngực, một lời thanh minh: không phải tôi. (II; tr 21)

<65> Truyện của cô rất nhạt, nhạt nh nớc ốc, nớc ốc gọi bằng cụ. (III; tr39)

2.1.3.2.1.2.3. Câu đơn hai thành phần mở rộng bằng thành phần chuyển tiếp. Hồ Anh Thái sử dụng kiểu thành phần phụ này trong câu nhằm mục đích để nối tiếp nó với câu phía trớc. Vì thế muốn hiểu trọn vẹn ý nghĩa của câu thì phải đặt nó trong mối quan hệ với câu trớc đó.Thành phần phụ chuyển tiếp trong truyện ngắn của Hồ Anh Thái thờng do các tổ hợp từ chuyển tiếp, quan hệ từ đảm nhận.

Ví dụ:

<66> Cả bọn kềnh càng nghênh ngang tiến vào trạm xăng dềnh dàng đổ đầy một bình.Đến thế tôi chỉ muốn có một que diêm để búng vào vòi xăng.

(II; tr 23)

<67> Ngời ta lôi Raja xuống, lau sạch nớc mắt, trang điểm lại, nhng anh ta vẫn hát ra rả đến mức có ngời định lấy giẻ nhét vào mồm, sợ nhà gái biết đợc.

Rồi Raja nhất định không chịu leo trở lên lng ngựa mà lao vào giữa đám bạn bè,

nhảy múa cời hát nh đi dự lễ cới của một ngời khác.

(VII; tr 354)

<68> Không thấy có gì đáng giá ngoài mấy quyển kinh Vệ Đà, một thằng ném cái tay nải ra xa mà bảo rằng lũ khố dây mà cũng ti toe đua đòi chữ nghĩa thì hãy khôn hồn kiếm đờng mà chạy cho mau kẻo rồi tai vạ. Thế thì sự nhẫn nhục của Ahimsaka phải cháy thành lửa giận.

(VIII;tr 369)

2.1.3.2.1.2.4. Câu đơn hai thành phần mở rộng thành phần phụ tình thái.

Tình thái ngữ là thành phần phụ của câu, thờng đứng đầu câu (hoặc cuối câu) tách nòng cốt C_V bằng ngữ điệu nhằm thể hiện tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, câu đơn hai thành phần có thành phần phụ tình thái nhằm thể hiện sự gọi đáp của nhân vật hay thể hiện thái độ, cảm xúc của nhân vật.

Ví dụ:

<69> - úi giời, Li vô ý quá, mời anh Kim vào trong nhà. ấy anh đi đôi hài

vải vào kẻo buốt chân. Hôm nay trận gió mùa đông bắc đầu tiên tràn về đấy. (IV; tr 154)

(thành phần phụ tình thái thể hiện thái độ, cảm xúc)

<70> - úi giời thế á ? à, có tên đấy nhng Li quên mất rồi. (IV; tr 156) (thành phần phụ tình thái thể hiện thái độ, cảm xúc) <71> - Chỗ này cơ, anh Kim ơi !

(IV;tr 156) (thành phần phụ tình thái dùng để gọi)

2.1.3.2.2. Câu ghép.

Câu ghép là câu gồm hai hoặc hơn hai kết cấu C_V (hoặc hai trung tâm vị ngữ tính) trở lên, trong đó C_V này không bao hàm C_V kia. Giữa chúng luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành một thể thống nhất về ý nghĩa. [ 4; 124 ]

Về phân loại câu ghép, tác giả Diệp Quang Ban phân loại theo mô hình sau: Câu ghép

Câu ghép có từ liên kết Câu ghép không có từ liên kết

Có quan hệ từ Có cặp phụ từ hô ứng Có quan hệ từ CP Có quan hệ từ ĐL

Câu ghép là loại câu đợc Hồ Anh Thái sử dụng thờng xuyên trong truyện ngắn của mình. Sau đây là các kiểu câu ghép phổ biến trong các truyện ngắn của ông.

2.1.3.2.2.1. Câu ghép chính phụ.

Câu ghép chính phụ là là câu ghép mà giữa hai vế câu có quan hệ từ chính phụ liên kết nh: nếu... thì..., vì...nên..., tuy...nhng... Trong truyện ngắn, Hồ Anh Thái sử dụng các kiểu câu ghép chính phụ sau:

2.1.3.2.2.1.1. Câu ghép chính phụ có vế câu phụ chỉ ý nghĩa nh ợng bộ Ví dụ:

<72> Mặc cho Thớc hấp tấp đi theo thuyết phục, Hạnh dứt khoát lấy xe đạp ra về. (IV; tr 152)

<73> Mặc dù Hạnh không thích làm tiếp công việc ông tơ bà nguyệt

này, mà tôi cũng không muốn làm phiền cô nữa nhng cuối cùng Hạnh phải

nhận “ trọng trách” vì lí do cả nhóm đa ra: Hạnh ở gần nhà Lánh. (IV; tr 161) 2.1.3.2.2.1.2.Câu ghép chính phụ có vế câu phụ chỉ ý nghĩa điều kiện.

Ví dụ:

<74> Đợc thôi, nếu lũ ngời kia muốn thế, thì y cũng sẽ lấy cho đủ một ngàn cái ngón tay út. (VIII; tr 376)

<75> Cô này không chịu đi đóng phim nếu hai cô bạn không có vai

diễn. (I; tr 5)

<76> Các cô đặt tên cho ngời đàn ông là Bóng Rổ vì anh ta cao lớn,

dáng vẻ nh một vận động viên bóng rổ. (I;tr 6) 2.1.3.2.2.2.Câu ghép đẳng lập.

Câu ghép đẳng lập là loại câu mà giữa hai vế câu có quan hệ từ đẳng lập liên kết nh và, rồi, thì, nhng, hay, hoặc, mà..

Trong quá trình khảo sát, chúng tôi thấy loại câu này xuất hiện không nhiều.

Ví dụ:

<77> Hai gã kia ôm đầu chạy dạt, và Lánh vun vút phóng xe qua. (IV;tr 162) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<78> Em đa anh ấy về nhà băng bó, và từ đó anh hay lui tới. (IV;tr 168)

<79> Nàng không thuộc thơ mình mà bố nàng thuộc. (VI; tr 261)

Các câu ghép đẳng lập trên phần lớn gồm hai vế nối với nhau bằng quan hệ từ đẳng lập. Số lợng tiếng trong câu là không nhiều. Đặc điểm này khác với nhà văn Nguyễn Minh Châu. Nguyễn Minh Châu thờng sử dụng câu ghép đẳng lập có số lợng tiếng nhiều, nhiều vế câu liên kết với nhau theo kiểu quan hệ liệt kê.

Ví dụ:

<80> Đờng phố tha ngời và rộng thênh thang, những ngôi nhà ẩn mình trong vờn đào và vờn mận và những vũng sơng trắng mờ mờ đã bắt đầu dấy lên từ khi mặt trời cha kịp tắt hẳn.

(Nguyễn Minh Châu, Bên đờng chiến tranh, tr 42)

2.1.3.2.2.3. Câu ghép chuỗi.

Câu ghép chuỗi là câu ghép mà giữa các vế câu không có quan hệ từ liên kết. Các vế câu đợc liên kết với nhau bằng ngữ điệu(dấu phẩy).

Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái loại câu này đợc sử dụng nhiều nhất trong các loại câu ghép.

Ví dụ:

<81>Tôi không quên, tôi cứ nhớ, anh là cái thá gì mà tha thứ cho tôi,

ngời ta muốn hại anh ấy, muốn biến anh ấy thành kẻ ăn mày cho xứng đôi.

(I; tr 13)

<82>Cô Mỹ cao mét bảy tám, mấy anh bạn trai chỉ đến tai, ngời Việt

lại bảo chồng thấp vợ cao nh đôi đũa lệch so sao cho vừa. (II;tr 29)

<83> Anh chàng Số Bốn cỡ ngang tuổi tôi, năm mời tám tuổi chàng

sang Đông Âu, chuyến du học vét trớc khi cả một hệ thống chuyển đổi sang cơ chế thị trờng. (III; tr 42)

<84> Anh chàng Bảo cời phụ hoạ, hàm răng trắng loé trên gơng mặt tối (IV; tr 163)

<85> Ngời đẹp thứ nhì đang ngồi trớc mặt ông đây, ngày nào nàng

cũng lợn văn phòng, nàng đang đâm đơn xin vào hội nhà văn.

(VI;tr 260) <86> Mắt sâu, râu quai nón, mỗi bớc đi là một bớc tự tin.

(VII; tr 351)

<87> Đứa trẻ ra đời, cả mẹ cả con đều bình yên vô sự.(VIII;tr 384)

Nh vậy, với việc dùng nhiều câu ghép chuỗi cũng có nghĩa là nhà văn Hồ Anh Thái có sở trờng dùng câu dài. Điều này cho phép nhà văn có thể phản ánh nhiều sự việc, hành động liên tiếp xảy ra trong cùng một thời điểm hoặc theo trật tự thời gian tuyến tính. Đây là một đặc điểm riêng về phong cách ngôn ngữ của nhà văn.

2.1.3.2.3. Câu đặc biệt.

Câu đặc biệt là kiểu câu mà trên bề mặt cấu tạo chỉ có một thành phần do một từ hoặc do một cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ đảm nhận.

Các nhà ngữ pháp học dựa vào những đặc trng về cấu tạo, ngữ nghĩa, ngữ điệu, ngữ cảnh mà chia câu đặc biệt thành ba nhóm:

- Câu đặc biệt tự thân. - Câu đặc biệt tỉnh lợc. - Câu đặc biệt tách biệt.

Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái ngoài câu đơn, câu ghép có đầy đủ thành phần thì kiểu câu đặc biệt cũng đợc tác giả sử dụng tuy không nhiều nhng vẫn chiếm một tỉ lệ đáng kể. Cụ thể, trong tổng số 2302 câu thì có 249 câu đặc biệt, chiếm tỉ lệ 10 %. Sau đây chúng tôi sẽ lần lợt trình bày đặc điểm từng loại câu đặc biệt.

2.1.3.2.3.1. Câu đặc biệt tự thân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu đặc biệt tự thân là câu về mặt cấu tạo chỉ có từ hoặc cụm từ. Loại câu này gồm có hai nhóm:

- Câu đặc biệt danh từ. - Câu đặc biệt vị từ.

Câu đặc biệt danh từ là câu có danh từ, cụm danh từ đảm nhận. Câu đặc biệt vị từ là câu do động từ, cụm động từ hoặc tính từ, cụm tính từ đảm nhận.

Câu đặc biệt tự thân trong truyện ngắn Hồ Anh Thái gồm có: 2.1.3.2.3.1.1. Câu đặc biệt tự thân do danh từ, cụm danh từ làm nòng cốt. 2.1.3.2.3.1.1.1. Dùng để gọi tên sự vật, ng ời .

Ví dụ:

<88> Một túi su lịch mác Samsonite. (V; tr 204)

<89> Tấm ảnh đen trắng chắc phải chụp từ hơn hai chục năm trớc. Hồ

Tây. Bờ bên kia xa tít nh trong eo biển, không phải toen hoẻn ao làng bờ kè nh

bây giờ. (V;tr 204)

<90> Ngời đàn bà.

Cô dọn phòng.

(V;tr 208)

<91> Không phải là bảy mơi Nàng Thơ, đó là bảy mơi cô đồng thơ. Cô

đồng.

(VI; tr 260) 2.1.3.2.3.1.1.2. Dùng để gọi đáp.

Ví dụ:

<92> Chín Triệu ơi, Chín Triệu ơi ! (I;tr 14)

<93> - Li. Hạnh cất tiếng gọi - Tiểu th Êli ra đón khách nào! (IV;tr 154) 2.1.3.2.3.1.1.3. Dùng để nêu thời gian.

Ví dụ:

<94> Cho tới một ngày. (II; tr 22) <95> Tám giờ sáng. (III; tr35)

<96> Một ngày hai lần đến nớc Mĩ. (III;tr 48) <97> Mời năm một khúc đoạn trờng. (III;tr42) <98> Giữa tra.Chính ngọ. (V; tr 208)

2.1.3.2.3.1.2. Câu đặc biệt tự thân do vị từ đảm nhận. 2.1.3.2.3.1.2.1. Dùng để nêu hành động

Ví dụ:

<99> Yêu cha mà lấy con. Đào mỏ sẽ chết vì sập hầm lò con ơi. (I;tr 8)

Hai câu đặc biệt liên tiếp là hai cụm động từ phản ánh những hành động vụ lợi trong tình yêu.

<100> Dạy chay. Học chay. (II; tr18)

Hai câu đặc biệt liên tiếp là hai cụm động từ có thành tố phụ giống nhau vạch ra chỗ yếu của ngành giáo dục hiện nay.

Các ví dụ khác:

<101>Diễn kịch ? Đóng phim ? (I; tr16)

<102> Lật sấp lật ngửa. Dựng lên hạ xuống.Tua đi tua lại.Quay nhanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quay chậm. Cắt lát chồng hình.(II; tr 19)

<103> Làm một thơng vụ. (III; tr35) 2.1.3.2.3.1.2.2. Dùng để phủ định.

Ví dụ:

<104> Không. Bậy bạ không. Dứt khoát không.Triệt để không. Giống đực cũng không mà giống cái cũng không. (III; tr39)

<105> Tất nhiên tôi không tuốt. Điền không tuốt. Tin vào bảy câu hỏi ấy thì hoá ra sống ở Mĩ và vào đợc nớc Mĩ toàn là những con ngời trong sạch.

(III; tr48) 2.1.3.2.3.1.2.3. Nêu tính chất một sự vật hiện t ợng .

Ví dụ:

<106> Ông sẽ không cứu bất cứ kẻ nào dính lứu vào vụ này. Ngắn gọn.

Chắc nịch. (I; tr 13)

Trong truyện này, vợ của anh Bóng Rổ đi theo trai và làm chuyện phạm pháp ở bên nớc ngoài. Cô kêu cứu bố đẻ của mình nhng ông tuyên bố không cứu. Hai câu đặc biệt thể hiện tính chất lời tuyên bố của bố vợ anh Bóng Rổ.

<107> Nhầm rồi nhé. Ông chơi khăm cho biết. (III;tr 37)

Trong truyện này, ông số một là một ngời từng nhiều lần phải điền 35 mục trong tờ khai visa để đi Mĩ. Nớc Mĩ rất sợ đám di dân bất hợp pháp c trú bất hợp pháp nên bày ra cái tờ khai dài ngoằng ngoẵng này. Và nớc Mĩ cũng t- ởng rằng ai đi xin thị thực cũng đều tìm cách dây da ở lại. vì vậy ông Số Một tuyên bố Nhầm rồi nhé và quyết định chơi khăm vào tờ khai visa.

<108> Thông cảm. Cơ quan ngoại giao đang hồi cơi nới thêm, cái phòng chờ diện tích cũng có hạn, không thể một lần mở cửa cho cả hàng ngời trớc cửa ồng ộc tuôn vào. (III;tr 34)

<109> Chuyện đã hết. Hết rồi. (V; tr 209)

<110> Nhiều quá hoá nhầm.Các vị thấy thơ của em nào cũng giống em nào. (VI; tr 265)

<111> Mặt em nào cũng cô đồng nh em nào. Chỉ tiêu mỗi vị đợc bỏ phiếu cho năm em. Rối. Lẫn.Nhầm. (VI; tr 265)

Trong quá trình khảo sát những câu đặc biệt do vị từ đảm nhận trong tám

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 37)