Câu văn tác giả và câu văn nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 66)

6. Cấu trúc khoá luận

3.2.1. Câu văn tác giả và câu văn nhân vật

3.2.1.1. Câu văn tác giả

sau đây là bảng so sánh của chúng tôi về loại câu văn tác giả.

Bảng 6:

Tácgiả Tổng số câu Câu ngắn Câu dài

Nguyễn Minh Châu 1039 324(22, 5%) 805(77, 5%) Hồ Anh Thái 1928 505(26, 2%) 1423(73, 8%)

3.2.1.1.1. Giống nhau.

nhìn vào bảng 6 chúng ta thấy rằng cả hai tác giả đều sử dụng số lợng câu dài nhiều hơn câu ngắn và tỉ lệ sử dụng hai loại câu là gần ngang bằng nhau.

3.2.1.1.1.1. Câu ngắn.

Cả hai tác giả đều sử dụng câu ngắn để miêu tả cảnh vật và tâm trạng của nhân vật.

Ví dụ:

<195> Đờng sá núi non cứ rung chuyển ầm ầm.

(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng, tr 25) (miêu tả cảnh vật)

<196> Quãng đờng vắng. Đèn đêm đồng loã tắt hết. (Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 22) (miêu tả cảnh vật)

<197> Tôi thở phào và nói đùa một câu nhạt thếch ! Lòng tôi rối nh tơ vò.

(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng, tr 27) (miêu tả tâm trạng của nhân vật)

<198> Võ s chia buồn về cái xe. Lại bảo tôi phản ứng thế là đúng, ngời giỏi võ không bao giờ dụng võ. Tôi không nghi ngờ triết lí này.

(Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 23) (miêu tả tâm trạng của nhân vật)

3.2.1.1.1.2. Câu dài.

Cả hai tác giả đều sử dụng câu dài để miêu tả nhân vật. Ví dụ:

<199> Rồi Liên xuống thang, vẫn cái tiếng bớc chân rón rén quen

thuộc, suốt cả một đời ngời đàn bà trên những bậc gỗ mòn lõm.

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê, tr 247)

<200> Lần này chàng về báo cáo với cha mẹ rằng chàng đã đính hôn

với một cô cùng nghiên cứu sinh ngời Hà Nội, cũng đang ở bên ấy với chàng.

(Hồ Anh Thái, Tờ khai visa, tr 43)

3.2.1.1.2. Khác nhau.

Nhìn vào bảng 6, chúng ta thấy Hồ Anh Thái sử dụng số lợng câu văn tác giả nhiều hơn Nguyễn Minh Châu gần gấp hai lần. Cũng vì vậy mà số lợng câu ngắn, câu dài trong loại câu văn tác giả của Hồ Anh Thái nhiều hơn của

Nguyễn Minh Châu.

3.2.1.1.2.1. Câu ngắn.

Câu ngắn của Nguyễn Minh Châu chủ yếu dùng để miêu tả cảnh vật, miêu tả lời của nhân vật và dùng để giới thiệu lời thoại nhân vật.Còn câu ngắn của Hồ Anh Thái lại đợc sử dụng chủ yếu trong các trờng hợp:

3.2.1.1.2.1.1. Miêu tả hành động nhân vật. Ví dụ:

<201> Ông thơ mếu máo méo xệnh mồm. Rồi khóc hu hu. (Hồ Anh Thái, Lọt sàng xuống nia , tr 269)

<202> Nilam trở về, ngồi chờ Ravi trớc cổng nhà.

(Hồ Anh Thái, Tiếng thở dài qua rừng Kim Tớc, tr 352) 3.2.1.1.2.1.2.Bộc lộ thái độ cảm xúc.

Ví dụ:

<203> Chuyện đời thực bao giờ cũng nhạt nhẽo. Đám cới cô ở Hà Nội chẳng to hơn đám cới ta lấy ta.

(Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 41)

Đây là sự nhận xét, đánh giá của tác giả về cuộc đời với giọng triết lí.

3.2.1.1.2.2. Câu dài.

Câu dài trong câu văn tác giả của Nguyễn Minh Châu chủ yếu dùng để miêu tả nhân vật bao gồm: hành động nhân vật, ngoại hình nhân vật. Còn câu

dài của Hồ Anh Thái ngoài việc dùng để miêu tả nhân vật thì còn dùng để giới thiệu lời thoại nhân vật, miêu tả thiên nhiên, nêu lên sự suy nghĩ, nhận xét của tác giả đối với sự việc, nhân vật trong tác phẩm.

Ví dụ:

<204> Khuôn mặt hơi gầy, không đẹp lắm, nhng theo tôi rất thông minh

và đặc biệt, ngoài trẻ con ra, tôi cha hề gặp khuôn mặt nào lại cứ luôn thay đổi sắc thái nh vậy.

(Nguyễn Minh Châu, ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, tr 138) (miêu tả khuôn mặt nữ y tá Quì)

<205> Cho nên nghe Li kể lại một cách trơn tru, tôi có cảm tởng cô đã

phải nói với những ngời mới quen chuyện này không biết bao nhiêu lần.

(IV; tr 156) (tác giả nhận xét về những lời nói sáo mòn của nhân vật Li)

3.2.1.2. Câu văn nhân vật

Sau đây là bảng so sánh của chúng tôi về loại câu văn nhân vật.

Bảng 7:

Tác giả Tổng số câu Câu ngắn Câu dài

Nguyễn Minh Châu 1296 142(11%) 1154(89%)

Hồ Anh Thái 374 149(40%) 225(60%)

3.2.1.2.1. Giống nhau.

ở loại câu văn nhân vật chúng tôi ít tìm thấy sự giống nhau giữa hai tác giả về số lợng câu, tỉ lệ, nội dung ngữ nghĩa. Sự giống nhau giữa hai tác giả ở loại câu văn này đó là tính chất hội thoại có dấu gạch ngang (-) làm dấu hiệu hình thức.

Ví dụ:

<206> Chị đã yêu ai và những ai yêu chị hồi trong Trờng Sơn ?

- Có lẽ hơi nhiều từ đồng chí t… lệnh mặt trận đầu bạc đến cậu học sinh mới nhập học còn bụ sữa.

<207> - Em xách can về là chui ngay vào bếp, thì giờ đâu ?

- Để đấy chị nấu cơm, em học đi, cả chiều và tối chắc mới hết bài.

(Hồ Anh Thái, Những cuộc kiếm tìm, tr 160)

3.2.1.2.2. Khác nhau.

Qua bảng 7, chúng ta thấy có sự khác nhau lớn về số lợng câu văn nhân vật giữa hai tác giả. Nếu nh ở câu văn tác giả Hồ Anh Thái sử dụng nhiều gấp hai lần Nguyễn Minh Châu thì ở câu văn nhân vật, Nguyễn Minh Châu sử dụng nhiều gấp 3, 5 lần Hồ Anh Thái. Tỉ lệ câu ngắn và câu dài giữa hai tác giả cũng có sự chênh lệch lớn: câu dài của Hồ Anh Thái nhiều gấp 1, 5 lần câu ngắn còn của Nguyễn Minh Châu tỉ lệ này là gấp 8 lần.

Câu văn nhân vật của hai tác giả tuy cùng giống nhau ở tính chất hội thoại nhng có sự khác nhau về hình thức thể hiện, mục đích hội thoại.

3.2.1.2.2.1. Về hình thức.

Nguyễn Minh Châu chỉ dùng dấu gạch ngang (-), dấu hai chấm (:) làm dấu hiệu hình thức cho những cuộc thoại. Còn Hồ Anh Thái ngoài dùng dấu gạch ngang, dấu hai chấm còn dùng dấu ngoặc kép (“ ”) hoặc không sử dụng dấu hiệu hình thức.

Ví dụ:

<208> “ Con ngoan quá. Cầu mong cho con và cha mẹ con đợc hởng mọi ân phúc

Cảm ơn thầy” thằng bé hồn nhiên đáp “Con chỉ còn mẹ.Cha con đã bị tên cớp Anguli Mala giết hại đúng vào ngày mẹ con sinh con

(Hồ Anh Thái, Kiếp ngời đi qua, tr 383) (dùng dấu ngoặc kép)

<209> Thôi chết tôi rồi cô ơi, tẩy xoá ngời ta có chấp nhận không hay

là mình khai tờ khác chẳng biết có đủ thời gian hay không. Thôi chị lấy thêm một tờ vào trong ấy mà khai lại, trong ấy có điều hoà nhiệt độ, mát, chứ không nổi lửa lên em nh thế này.

(Hồ Anh Thái, Tờ khai visa, tr 39) (không có dấu hiệu hình thức)

Đây là sự khác biệt lớn trong câu văn nhân vật giữa hai tác giả. Và đây cũng là sự sáng tạo độc đáo của Hồ Anh Thái ở loại câu văn nhân vật.

3.2.1.2.2.2. Về mục đích hội thoại

Qua so sánh, chúng tôi thấy câu dài trong câu văn nhân vật của Nguyễn Minh Châu thờng là lời kể của nhân vật về cuộc đời mình. Đó là những sự việc, sự kiện đã xảy ra, đang xảy ra trong cuộc sống của mình. Trong khi đó câu dài trong câu văn nhân vật của Hồ Anh Thái lại là những lời hỏi đáp về những sự

việc, hành động đang trực tiếp xảy ra trong cuộc sống.

Ví dụ:

<210> Trong mời một tiếng đồng hồ, nghĩa là gần suốt đêm hôm ấy, tôi

không dám rời mắt khỏi khuôn mặt anh ấy, và suốt đêm, tôi lại thấy cái nụ cời bí ẩn luôn luôn trở lại cứ phảng phất trên môi anh ấy, cũng giống nh cặp mắt luôn trầm tĩnh, vô cùng trầm tĩnh trong mọi hoàn cảnh của anh ấy mà tôi không bao giờ quên đợc, khi anh ấy đang chiến đấu và làm việc, nh một nét đặc trng của con ngời.

(Nguyễn Minh Châu, Bên đờng chiến tranh, tr 167) <211> Cô gọi tôi là bóng rổ ?

- Vâng, chả là chúng em thấy anh giống một vận động viên bóng rổ.

(Hồ Anh Thái; Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu và Bóng Rổ; tr 16)

3.2.1.2.2.3. Ngoài câu văn nhân vật, câu văn tác giả đợc xác định rõ ràng chúng

tôi còn tìm thấy trong câu văn Hồ Anh Thái loại câu mà vừa có lời tác giả, vừa có lời nhân vật đan cài vào nhau trong một hình thức câu văn. Đặc điểm này chúng tôi không thấy trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Đây cũng là một đóng góp độc đáo, mới mẻ của Hồ Anh Thái về đặc điểm câu văn.

Ví dụ:

<212> Bà vẩy tay về phía cái vali chật cứng bảo còn chỗ đâu mà đút,

nếu còn chỗ thì chị cho các em đút chứ chị tiếc gì.

(Phòng khách, tr 25)

<213> Bà sử bất chợt quát chồng, thôi đi anh, rồi bảo tôi, đa cô xem. (Phòng khách, tr 25)

<214> Số Ba thảng thốt ôi chị ơi sao chị lại khai không vào mục giới

tính, sao lại không vào cả chỗ đàn ông đàn bà.

3.2.2. Về mặt cấu trúc

Sau đây là bảng so sánh của chúng tôi về mặt cấu tạo câu văn của hai tác giả.

Bảng 8:

Tác giả Tổng số câu Câu đầy đủ C_V Câu đặc biệt

Nguyễn Minh Châu 2329 2137(91, 7%) 192(8, 3%) Hồ Anh Thái 2302 2063(90%) 249(10%)

3.2.2.1. Giống nhau

Nhìn vào bảng 8, chúng ta thấy hai tác giả cùng giống nhau trong việc sử dụng một số lợng lớn câu đầy đủ C_V còn câu đặc biệt thì có số lợng ít hơn.Tuy nhiên Hồ Anh Thái sử dụng câu đặc biệt nhiều hơn Nguyễn Minh Châu (10%>8, 3%).Chính điều này khiến trong quá trình so sánh chúng tôi thấy câu đặc biệt của Hồ Anh Thái có nhiều điểm đặc biệt khác với Nguyễn Minh Châu. Còn về câu đầy đủ C_V (bao gồm câu đơn và câu ghép) nhìn chung hai tác giả có sự tơng đồng trong cách sử dụng.

Sau đây chúng tôi chỉ ra sự khác biệt trong cách sử dụng câu đặc biệt giữa hai tác giả:

3.2.2.2. Khác nhau (câu đặc biệt)

Câu đặc biệt của Nguyễn Minh Châu phần lớn có từ hai âm tiết trở lên còn loại một, hai âm tiết không nhiều. Trong khi đó loại câu đặc biệt có một, hai âm tiết của Hồ Anh Thái lại rất nhiều. Có thể nói đây là một đặc điểm đáng chú ý thuộc về phong cách của hai nhà văn.

Ví dụ:

<218> - Sang đâu hả bố ?

- Bên kia sông ấy !

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê, tr 248) <219> Mát quá, trong quá, lại ngọt nữa !

<230> Ông sẽ không cứu bất cứ kẻ nào dính líu vào vụ này. Ngắn gọn.

Chắc nịch.

(Hồ Anh Thái, Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu và Bóng Rổ, tr 13) <231> Tôi dừng xe.Xuống xe. Trao xe.

(Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 22)

3.3. Về mục đích giao tiếp

Sau đây là bảng so sánh của chúng tôi về câu văn của hai tác giả xét về mục đích giao tiếp .

Bảng 9:

Tác giả số câuTổng Câu trần thuật Câunghi vấn Câu cảm thán Câu cầu khiến

Nguyễn Minh Châu 2329 (79, 5%)1852 (10, 5%)242 (7, 3%)169 (2, 6%)60 Hồ Anh Thái 2302 (93%)2145 (3, 5%)81 (1, 5%)34 (42%)42

3.3.1. Câu trần thuật

3.3.1.1. Giống nhau

Nhìn vào bảng 9, chúng ta thấy Nguyễn Minh Châu và Hồ Anh Thái đều sử dụng một số lợng lớn câu trần thuật. Đây là loại câu mà cả hai tác giả dùng phổ biến trong hầu hết các tác phẩm. Còn về cách sử dụng, cả hai tác giả đều dùng câu trần thuật để miêu tả (thiên nhiên, con ngời)

Ví dụ:

<232> Trăng soi vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn mặt tơi mát

ngời lên vẻ đẹp lạ thờng.

(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng, tr 29)

<233> trên đầu chúng tôi, khoảng trời đêm trên cao trở nên trong vắt, cao lồng lộng, trong khoảng sâu thẳm nổi lên một tiếng chim mơ hồ. Nhng ở các cánh rừng, sơng trắng không biết từ đâu cứ đùn ra mãi.”

<234> Đấy là một ông thầy chạc ngoại ngũ tuần, nớc da trắng, cặp

mắt sáng chói và vầng trán cao khiết chứng tỏ một nguồn gốc vơng giả.

(Hồ Anh Thái, Kiếp ngời đi qua, tr 378)

<235> Cả một vùng đồi sáng bừng lên hắt ánh vàng rực xuống khiến

cho những cánh đòng hoa cải chỉ còn là một màu vàng hấp him nhợt nhạt hết sức thiểu não.

(Hồ Anh Thái, Tiếng thở dài qua rừng Kim Tớc, tr 363)

3.3.1.2. Khác nhau

Qua so sánh, đối chiếu câu văn trần thuật của hai tác giả chúng tôi nhận thấy: câu trần thuật của Nguyễn Minh Châu có thiên hớng miêu tả thiên nhiên, con ngời còn câu văn trần thuật của Hồ Anh Thái có thiên hớng khẳng định hoặc phủ định về những sự vật, hiện tợng liên quan đến nhân vật.

Ví dụ:

<236> Đùng một cái bà có khối u trong não, bà đi rất nhanh. (Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 26)

<237> Thầy dạy võ không bao giờ trở lại phòng khách nữa. (Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 23)

<238> Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho

con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra. Vòm trời cũng nh cao hơn, những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trớc khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non những màu sắc thân thuộc quá nh da thịt, hơi thở của đất màu mỡ.

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê, tr 245)

Một điểm khác nhau thứ hai trong cách dùng câu trần thuật giữa hai tác giả đó là: trong tác phẩm Hồ Anh Thái tồn tại nhiều câu có hình thức trần thuật nhng mục đích lại không tơng ứng. Đặc điểm này chúng tôi không thấy trong câu văn của Nguyễn Minh Châu. Đây là sự khác biệt lớn trong phong cách sử dụng câu văn của hai tác giả.

Ví dụ:

<239> Thôi chị lấy thêm một tờ vào trong ấy mà khai lại, trong ấy có

điều hoà nhiệt độ, mát, chứ không nổi lửa lên em nh thế này.

(Hồ Anh Thái, Tờ khai visa, tr 39) (hình thức trần thuật nhng mục đích là khuyên bảo)

<240> Hai chàng trai bào giúp mấy tấm gỗ này nhá. (Hồ Anh Thái, Những cuộc kiếm tìm, tr 162) (hình thức trần thuật nhng mục đích là nhờ vả)

3.3.2. Câu nghi vấn

3.3.2.1. Giống nhau

Chúng tôi so sánh, đối chiếu loại câu nghi vấn giữa hai tác giả thấy có những điểm giống nhau là:

3.3.2.1.1. Đặc điểm.

Câu nghi vấn của hai tác giả đều tồn tại dới hai dạng: - Câu nghi vấn trực tiếp

- Câu nghi vấn gián tiếp.

* Nội dung câu nghi vấn trc tiếp đợc dùng trong các trờng hợp:

- Hỏi để xác định nhân vật đang đối thoại .

Ví dụ:

<241> - Hoà nào ?

- Anh Hoà học với anh cùng một khoa chế tạo máy ở đại học cơ điện.

(Nguyễn Minh Châu, ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, tr 212)

<242>Chị tên là gì, bao nhiêu tuổi, quê quán nơi nào, gia cảnh ra

sao ?

(Hồ Anh Thái, Kiếp ngời đi qua, tr 359)

- Hỏi để biết nguuyên nhân của sự việc.

Ví dụ:

<243> Tôi hỏi bừa một câu cho vui:

- Việc gì ? Cô đi thăm chồng hay thăm ngời yêu ?

(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng, tr 20) <244> - Chạy đi đâu ? Và để làm gì ? Tôi ngơ ngác.

(Hồ Anh Thái, Những cuộc kiếm tìm, tr 166)

* Nội dung câu nghi vấn gián tiếp là những suy nghĩ băn khoăn của nhân vật hoặc của tác giả về con ngời trong đời sống xã hội.

<245> Qua bấy nhiêu năm tháng sống giữa bom đạn và hoàn cảnh tàn

phá những cái quí giá do chính bàn tay mình xây dựng lên, vậy mà Nguyệt vẫn không quên tôi sao ? Trong tâm hồn ngời con gái nhỏ bé, tình yêu và niềm tin mãnh liệt liệt vào cuộc sống, cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy, bao nhiêu bom đạn dội xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi ?

(Nguyễn Minh Châu , Mảnh trăng , tr 38)

< 246 > Cái nôi văn minh của loài ngời đã gửi sang châu Âu rặt những

kẻ mắt một mí đa đẩy gian xảo, ngứa ngáy tắt mắt giữa choáng váng đèn màu châu Âu.

(Hồ Anh Thái, Phòng khách, tr 21)

3.3.2.1.2. phơng tiện biểu thị trong câu ngi vấn.

Về phơng tiện biểu thị trong câu nghi vấn, chúng tôi thấy hai tác giả đều sử dụng các loại phơng tiện sau:

3.3.2.1.2.1. Dùng đại từ nghi vấn.

Ví dụ:

<247> Cô hỏi gì ?

(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng , tr 29) <248> khu vực đèn đỏ là thế nào ?

(Hồ Anh Thái, Tiếng thở dài qua rừng Kim Tớc, tr 352)

3.3.2.1.2.2.Dùng phụ từ, cặp phụ từ.

Ví dụ:

<249> - Vâng. Bà cụ bị tật lâu cha ?

(Nguyễn Minh Châu, Bức tranh, tr 389) (dùng phụ từ)

<250> - Tôi có phải cút khỏi đây không ?

(Nguyễn Minh Châu, Bức tranh, tr 397) (dùng cặp phụ từ)

< 251> Toàn đã học bài cha ?

(Hồ Anh Thái, Những cuộc kiếm tìm, tr 160) (dùng cặp phụ từ)

3.3.2.1.2.3. Dùng câu hỏi có quan hệ từ lựa chọn.

< 252> Đàn ông hay đàn bà ?

(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng, tr 120)

<253> Một hàng ngời tình nguyện của uỷ ban môi trờng hay công ty vệ sinh ?

(Hồ Anh Thái , Tờ khai visa, tr 34)

3.3.2.1.2.4. Dùng tình thái từ biểu thị sắc thái nghi vấn.

Ví dụ:

<254> Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ ?

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê, tr 246) <255> “ Ngơi cha hiểu ?”

(Hồ Anh Thái, Kiếp ngời đi qua, tr 380)

3.3.2.1.2.5. Câu hỏi dùng ngữ điệu

Ví dụ:

<256> Ngời đàn bà hỏi tôi:

- Bác đến cắt tóc ?

(Nguyễn Minh Châu, Bức tranh, tr 388) <257> - Bỏ đi ? à cô ấy có lí do để lảng tránh.

(Hồ Anh Thái, Chín Triệu, Ba Triệu, Hai Triệu và Bóng Rổ, tr 15)

3.3.2.2. Khác nhau

Nhìn vào bảng 9, chúng ta thấy Nguyễn Minh Châu sử dụng câu nghi vấn nhiều hơn Hồ Anh Thái (242>81). Nguyễn Minh Châu là nhà văn sớm có ý thức đổi mới cách viết, giọng điệu để tạo nên một phẩm chất đặc biệt trong văn xuôi của mình đó là tính đối thoại. Giữa các nhân vật trong tác phẩm của

Nguyễn Minh Châu luôn vang lên tiếng nói nh là sự đối thoại của các t tởng cả trên bình diện ngôn ngữ cả trên bình diện tính cách nhân vật. Văn bản của

Nguyễn Minh Châu luôn đặt ra cho ngời đọc một tình thế phải chấp nhận đối thoại mà phả đối thoại một cách sòng phẳng. Ngợc lại, với số lợng câu nghi vấn rất ít, văn bản của Hồ Anh Thái không đa ngời đọc vào tình thế phải đối thoại. Văn bản của Hồ Anh Thái thờng đa ngời đọc vào những tình huống nhận thức,

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn hồ anh thái (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w