BẢNG PHÂN LỚP CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH (Lược trích)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH Quản lý đất đai (Trang 103 - 110)

Diên tich hiêu thua

BẢNG PHÂN LỚP CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH (Lược trích)

(Lược trích)

Phân nhóm chính

Lp đối

tượng Đối tượng Level D liu thuc tính

Điểm thiên văn 6 Tên, độ cao

Điểm tọa độ nhà nước 6 Số hiệu điểm, độ cao

Điểm nhà nước

Điểm độ cao nhà nước 6 Độ cao

Điểm độ cao kỹ thuật 7 Độ cao

Điểm tọa độđịa chính I,II 8 Số hiệu điểm, độ cao Điểm khống chếđo vẽ, trạm đo 8 Điểm khống chế trắc địa Điểm khống chế đo vẽ Ghi chú số hiệu điểm độ cao 9 Đường ranh giới thửa đất 10 Độ rộng bờ thửa Điểm tâm thửa 11 Thửa đất Ranh giới thửa đất Ghi chú về thửa đất 13 Chỉ giới đường 23 Cầu 27

Giao thông Đường ô tô, phố

Tên đường 28

Đường mép nước 30

Kênh mương rãnh thoát nước 32

Đường bờ 31 Đường nước Cống, đập 36 Đường mặt đê 37 Thủy hệ Đê Đường giới hạn chân đê 38 Mạng lưới điện 55 Mạng thoát nước thải 56 Mạng viễn thông, liên lạc 57 Cơ sở hạ tầng Mạng cung cấp nước 58 Khung bản đồ 63 Khung bản đồ Ghi chú, ký hiệu 63 Trình bày Nhãn thửa Nhãn thửa 13 Số thửa, loại đất… Tường nhà 14 Điểm nhãn nhà 15 Vật liệu, số tầng… Ký hiệu tường chung, tường

riêng, nhờ tường

16 Nhà, Khối

nhà

Phân nhóm

chính Ltượp ng đối Đối tượng Level D liu thuc tính

103

4.3.1.3. Các bước thành lập bản đồ địa chính bằng Famis a. Nhập số liệu

Số liệu đo được nhập vào Famis bằng 3 cách.

- Cách 1: Từ các số liệu đo bằng máy toàn đạc điện tử TC, SOKKIA…thì có thể trút thẳng số liệu từ máy toàn đạc sang Famis.

- Cách 2: Đối với các loại máy khác (ví dụ như NIKKON) thì phải trút qua một phần mềm trung gian khác là SDR rồi mới trút sang Famis.

- Cách 3: Từ các kết quả đo, chúng ta sẽ tạo file sổ đo chi tiết bằng Notepad có dạng như sau:

TR <Số hiệu trạm định hướng> <Y> <X>

TR <Số hiệu trạm đo 1> <Y> <X> <Độ cao trạm> <Độ cao máy> DKD <Số hiệu trạm định hướng>

<Số hiệu điểm đo 1> <góc> <cạnh> <góc thiên đỉnh> ………

<Số hiệu điểm đo n> <góc> <cạnh> <góc thiên đỉnh>

TR <Số hiệu trạm đo đo 2> <Y> <X> <Độ cao trạm> <Độ cao máy> <Số hiệu điểm đo n + 1> <góc> <cạnh> <thiên đỉnh> ……… <Số hiệu điểm đo m> <góc> <cạnh> <góc thiên đỉnh> Biên giới quốc gia xác định 40 Biên giới quốc gia chưa xác định 40 Địa giới Địa giới quốc gia Mốc biên giới quốc gia, số hiệu mốc 41 Tên mốc Địa giới tỉnh xác định 42 Địa giới tỉnh chưa xác định 42 Địa giới tỉnh Mốc địa giới tỉnh, số hiệu 43 Tên mốc Địa giới huyện xác định 44 Địa giới huyện chưa xác định 44 Địa giới huyện Mốc địa giới huyện, số hiệu 45 Tên mốc Địa giới xã xác định 46 Địa giới xã chưa xác định 46 Mốc địa giới xã, số hiệu 47 Tên mốc Địa giới xã

Trong quá trình tạo file dữ liệu đầu vào, cần lưu ý cách viết giá trị đo góc như sau: DDDPPGG: Phần mềm sẽ tự tính từ phải sang trái theo dãy số để

lấy giá trịđúng. Ví dụ: 230708 (23 độ 7 phút 8 giây).

Sau khi đã có số liệu đo, chúng ta thực hiện các như sau:

Cơ sở dữ liệu trịđo/Nhập số liệu/Import

Hình 87: Nhập số liệu

Xuất hiện hộp thoại: Nhập số liệu từ số liệu đo gốc. Tuỳ thuộc vào format của từng loại số liệu đo gốc, chúng ta lựa chọn trong hộp List Type cho phù hợp rồi chọn Enter

b. Tạo mô tả trịđo

Từ menu chọn Hiển thị/Tạo mô tả trịđo, xuất hiện hộp thoại

Chúng ta chọn các nội dung cần hiển thị trong nhãn trịđo, trong đó quan trọng nhất là số hiệu nhãn để tiến hành nối điểm chính xác.

Xác định vị trí đặt text mô tả trị đo từ vị trí của trị đo qua khoảng cách <Dx> , <Dy> ở phần <Khoảng cách từ trị đo>. Đơn vị tính là mét. Xác định kích thước chữ mô tả trịđo qua <Kích thước>. Xác định level sẽ chứa text mô tả trị đo qua <level>. Xác định màu của text mô tả qua việc chọn màu ở

<Màu>

Lúc này những ô nào trong phần nội dung được đánh dấu thì sẽ hiển thị

lên.

c. Sửa chữa trịđo

Đây là chức năng rất linh hoạt, cho phép người dung có thể thay đổi các giá trịđo, thêm các trị đo một cách trực tiếp trên file đồ họa. Khi tiến hành sửa trị đo và thêm, bớt trị đo cần phải nhập đầy đủ các thông số của trịđo đó là: Số

hiệu trạm đo, số hiệu điểm đo (duy nhất), các giá trịđo góc. Sau khi hoàn thành việc lựa chọn, các trịđo mới sẽđược hiển thị trên màn hình.

d. Nối điểm

Căn cứ vào sơ đồ đo, tiến hành nối điểm theo các số hiệu. Công đoạn này đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa người đứng máy (người tạo số hiệu điểm

đo) với người đi sơđồ.

Nguyên tắc nối : nối theo thứ tự các điểm được liệt kê từ trái sang phải. Các số hiệu điểm phân biệt nhau bằng dấu , (dấu phẩy). Nếu điểm nối liên tục theo thứ tăng dần thì được liệt kê số hiệu điểm đầu và điểm cuối cách nhau bẳng dấu - (dấu gạch ngang). Sau khi liệt kê xong, chọn phím <Nối> để

chương trình tựđộng nối.

Các dòng có thể được soạn trước là lưu trong một file dạng text. Chọn file này bằng cách chọn phím <File>. Sau khi chọn xong, chọn phím <Nối> để

chương trình tựđộng nối.

e. Nạp bản đồ và sửa lỗi

Mở bản đồ nền vừa mới nối xong, chạy phần mềm tự động tìm sửa lỗi

(Xem ở Chương 3) f. Tạo phân mảnh bản đồ

Đây là công đoạn quan trọng trong quá trình xây dựng bản đồ địa chính số. Từ Menu chọn Bản đồ địa chính/Tạo bản đồ địa chính, xuất hiện hộp thoại phân mảnh bản đồ.

Kích đúp chuột trái ở góc trái dưới bản đồ, sau đó kích đúp chuột trái ở

góc phải trên của bản đô, trả về chuột phải sẽ xuất hiện các vùng bao bản đồ

nền. Mỗi một vùng bao bản đồ nền là một mảnh bản đồ địa chính tương ứng với tỷ lệ đã được chọn. Tọa độ của mỗi khung bao mảnh chính là tọa độ của tờ

bản đồ đó. Famis sẽ tự động tính toán ra tọa độ khung của mỗi mảnh bản đồ

trên cơ sở giá trị của các điểm đo và tỷ lệ bản đồ tương ứng.

g. Tạo bản đồđịa chính

Tạo Topology thực chất là tạo vùng cho các đối tượng được khép kín bởi nhiều đường thẳng với nhau.

Trong quá trình xây dựng bản đồ địa chính, các đối tượng cần tạo Topology là các thửa đất, bởi vì đây là các vùng khép kín, đồng thời khi tạo Topology mới thực hiện được các bước như vẽ nhãn, đếm số thửa.

Để tạo Topology, cần thực hiện các bước như sau:

Từ Menu chọn Tạo Topology/Tạo vùng, xuất hiện hộp thoại tạo vùng. Từ hộp thoại trên, chúng ta nhập các thông số, đặc biệt cần phải lưu ý đến thông số level, vì trên mảnh bản đồ có rất nhiều đối tượng khác nhau như dạng vùng khép kín, dạng điểm, dạng tuyến… mỗi một loại đối tượng được đưa vào một level khác nhau, chính vì vậy cần phải biết chính xác, ranh giới thửa đất nằm ở level nào để tạo cho chính xác.

Khi tạo xong, sẽ ở các thửa đất sẽ xuất hiện các tâm thửa, làm lần lượt cho từng tờ bản đồ đã được tạo mảnh (DC1.dgn, DC2.dgn…..). Sau khi tạo Topology xong, cần đánh số thửa tự động cho từng tờ bản đồ.

Hình 89: Một bản đồ gốc được chạy Topology

Trước khi thực hiện tạo bản đồ địa chính, cần phải tạo một thư mục mới

để lưu các mảnh bản đồ.Từ Menu chọn Bản đồ địa chính/Tạo bản đồđịa chính, xuất hiện hộp thoại tạo mảnh bản đồ.

Trên cơ sở bản đồ gốc đã được phân mảnh, chúng ta chọn số thứ tự của mảnh bản đồ rồi kích chuột vào “Chọn bản đồ” sau đó kích vào một thửa mà nằm gọn trong mảnh bản đồ từ mảnh bản đồ gốc. Trên màn hình xuất hiện hộp thoại để chúng ta lưu mảnh bản đồ. Tên file sẽ là DCn.dgn (Trong đó n là số

thứ tự mảnh bản đồ) và chúng ta chọn thư mục đã tạo sẵn để lưư bản đồ. Khi chúng ta chọn xong, file bản đồ gốc sẽ bịđóng lại và file DCn.dgn sẽ mở ra.

Sau đó, mở lại file bản đồ gốc, lặp lại các bước như trên, tạo ra mảnh bản đồđịa chính tiếp theo cho đến hết các phân mảnh bản đồ.

h. Cập nhật thông tin cho thửa đất

Các thông tin trong từng thửa đất sẽ được cập nhờ vào các chức năng gán thông tin địa chính.

i. Tạo khung bản đồ và vẽ nhãn thửa

Bước tiếp theo là tạo khung bản đồ địa chính, lưu ý cần lựa chọn tỷ lệ

khung phù hợp với tỷ lệ bản đồ đã được phân mảnh và điền đầy đủ các thông tin cần thiết (tên đơn vị hành chính). Level chứa khung bản đồ địa chính ở lớp 63.

Để vẽ được nhãn thửa, từ Menu chọn Xử lý bản đồ/Vẽ nhãn thửa xuất hiện hộp thoại vẽ nhãn thửa. Quy trình vẽ nhãn thửa đã được trình bày ở phần trên, tuy nhiên trong quá trình vẽ nhãn thửa cho bản đồ địa chính cần phải lưu ý về các thửa nhỏ. Các thửa nhỏ là các thửa có diện tích quá nhỏ, không thể

hiện được nhãn của thửa đó trên tờ bản đồ, mà chỉ thể hiện được số thửa đất.

Để vẽ nhãn thửa các thửa nhỏ, cần thực hiện như sau: Giới hạn về diện tích thửa nhỏ, nhập tọa độ góc khung trái dưới vào hộp thoại.

Hình 90: Một vài thửa đất trong một mảnh bản đồđịa chính

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH Quản lý đất đai (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)