THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống truyền động điện tự động nâng hạ điện cực lò Hồ quang điện (Trang 74 - 75)

A. CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN

Giới thiệu chung

Nh ta đó biết, để cho cỏc van của hai bộ chỉnh lưu mở tại những thời điểm mong muốn ta cần phải cú cỏc mạch điện phỏt ra cỏc xung điều khiển đưa đến mở cỏc tiristo tại cỏc thời điểm yờu cầu. Xung điều khiển phải đỏp ứng đủ cỏc yờu cầu nh : biờn độ, cụng suất và thời gian tồn tại để mở chắc chắn cỏc van với mọi loại tải mà sơ đồ gặp phải khi làm việc. thụng thường đối với cỏc bộ chỉnh lưu thỡ độ rộng xung nằm trong khoảng từ (200 - 600)às là đảm bảo mở chắc cắn cỏc Thyiristo. Mạch điện phỏt ra cỏc xung nh vậy gọi là mạch điều khiển.

Hiện nay cỏc hệ thống phỏt xung điều khiển được chia làm hai nhúm: + Nhúm cỏc hệ thống điều khiển đồng bộ : là nhúm mà cỏc hệ thống điều khiển đưa ra cỏc xung suất hiện trờn cực điều khiển của cỏc thyristo đỳng thời điểm cần mở và lặp đi lặp lại với chu kỳ thường bằng chu kỳ nguồn xoay chiều cấp cho bộ chỉnh lưu (ngoài ra trong một số trường hợp chu kỳ xung cú thể bằng 1/2 chu kỳ nguồn). Nhúm hệ thống này được sử dụng rất phổ biến.

+ Nhúm cỏc hệ thống điều khiển khụng đồng bộ : nhúm này tạo ra cỏc chuỗi xung điều khiển với tần số thường cao hơn nhiều tần số nguồn cung cấp và trong quỏ trỡnh làm việc tần số xung được tự động thay đổi để đảm bảo một lượng ra nào đú (Ud , Id ... ) khụng thay đổi. Để đạt được điều này thỡ tần số xung phải được khống chế theo sai lệch giữ tớn hiệu đặt và tớn hiệu ra của đại lượng cần ổn định. Cỏc hệ thống điều khiển theo nguyờn tắc này khỏ phức tạp nờn ít được dựng, ở đõy ta chỉ nghiờn cứu hệ thống thứ nhất.

B. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP PHÁT XUNG

Cỏc hệ thống điều khiển đồng bộ hiện nay thường sử dụng ba phương phỏp phỏt xung chớnh là:

+ Phỏt xung điều khiển theo pha đứng. + Phỏt xung điều khiển theo pha ngang.

+ Phỏt xung điều khiển sử dụng diốt hai cực gốc.

Hệ thống này tạo ra cỏc xung điều khiển nhờ việc so sỏnh giữa tớn hiệu điện ỏp tựa hỡnh răng cưa thay đổi theo chu kỡ điện ỏp lưới và cú thời điểm suất hiện phự hợp gúc pha của lưới với điện ỏp điều khiển một chiều thay đổi được .

Hệ thống này cú nhược điểm là khỏ phức tạp, song nú cú những ưu điểm nổi bật như khoảng điều chỉnh gúc mở α rộng , ít phụ thuộc vào sự thay đổi của điện ỏp nguồn, dễ tự động hoỏ, mỗi chu kỳ của điện ỏp anốt của thyristo chỉ cú một xung được đưa đến mở nờn giảm tổn thất trong mạch điều khiển... Do đú hệ thống này được sử dung rộng rói.

b, Phương phỏp phỏt xung điều khiển sử dụng diốt hai cực gốc ( UJT )

Phương phỏp này cũng tạo ra cỏc xung nhờ việc so sỏnh giữa điện ỏp răng cưa xuất hiện theo chu kỡ nguồn xoay chiều với điện ỏp mở của UJT. Phương phỏp này mặc dự đơn giản nhưng cú nhược điểm là gúc mở α cú phạm vi điều chỉnh hẹp vỡ ngưỡng mở của UJT phụ thuộc vào điện ỏp nguồn nuụi . Mặt khỏc, trong một chu kỡ điện ỏp lưới mạch thường đưa ra nhiều xung điều khiển nờn gõy tổn thất phụ trong mạch điều khiển.

c, Phương phỏp phỏt xung điều khiển theo pha ngang

Ở phương phỏp này người ta tạo ra điện ỏp điều khiển hỡnh sin cú tần số bằng tần số nguồn và gúc pha điều khiển được (dựng cỏc cầu R-C hoặc cầu R-L) . Thời điểm suất hiện xung trựng với gúc pha đầu của điện ỏp điều khiển. Phương phỏp này cú nhược điểm là : khoảng điều chỉnh gúc mở α hẹp, rất nhạy với sự thay đổi của dang điện ỏp nguồn, khú tổng hợp nhiều tớn hiệu điều khiển ... do vậy thường ít được sử dụng.

d, kết luận :

Nh vậy phương phỏp phỏt xung điều khiển theo pha đứng là cú nhiều ưu điểm nhất và ta sử dụng phương phỏp này để ỏp dụng cho hệ thống

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống truyền động điện tự động nâng hạ điện cực lò Hồ quang điện (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w