Tăng Natri máu Na > 145 mmol/L

Một phần của tài liệu Tài liệu CẨM NANG ĐIỀU TRỊ docx (Trang 27 - 28)

- SIADH + Chẩn đoán

3. Tăng Natri máu Na > 145 mmol/L

a. Nguyên nhân và phân loại luôn luôn là tăng ALTT - Giảm thể tích mất nước nhiêu hơn mất Na

(hầu hết các dịch trong cơ thể có nồng độ Na < nồng độ Na của Plasma-> net water loss) + Thận

· Lợi tiểu, đường niệu

· Suy thận cấp, suy thận mạn, bán tắc một phần · Đái nhạt

+ Tiêu hoá: ỉa chảy, nôn, fistula, SBO + Hô hấp: IPPV với khí khô

+ Qua da

· Sốt, nhiệt độ môi trường cao · nhiễm độc giáp

· Tình trạng dãn mạch

· Bệnh lý bong da (exfoliative), bỏng - Iso-hypovolaemic mất nước nguyên chất

(tăng ALTT máu có xu hướng để duy trì thể tích nội mạch do đó làm giảm nhẹ dịch nội bào và ngoại bào)

+ Không cung cấp đủ nước + Bất tỉnh

+ Đặt lại ngưỡng về ALTT

+ Đái nhạt TƯ: Chấn thương hoặc hậu phẫu + Đái nhạt do nguyên nhân thận

· Bệnh thận bẩm sinh kháng ADH

· Giảm K máu, tăng Calci máu, lithium, đa u tuỷ xương, thiếu máu tế bào méo, calci hoá thận, và thận hoá bột

- Iso-hypervolaemic nhập Na nhiều hơn nhập nước

(Tăng ALTT máu làm tăng tiết ADH, dẫn đến tăng ECFV với hậu quả là thoát thận, phù ở trương hợp này là rất hiếm)

+ Do điều trị (nguyên nhân chủ yếu): truyền NaHCO3, nuôi bằng đường tĩnh mạch, công thức nuôi dưỡng chưa hợp lý

+ Thừa Corticoid khoáng: thường là từ 1-3 l cho 1 cân nặng thừa · Hội chứng Cohn, Cushing

· Thừa Steroid b. Điều trị

- Tình trạng giảm thể tích

+ Khôi phụ thể tích theo các dấu hiệu lâm sàng HA, nhịp tim, nước tiểu và CVP · Dịch keo trong trường hợp giảm thể tích trầm trọng

· Dung dịch Hartmanns khi có giảm ALTT nhẹ - Điều chỉnh Na thật chậm ≤ 2 mmol/L/h

+ Thiếu nước = (Na - 140)/140 x trọng lượng cơ thể x 0,6

VD BN nặng 70 kg có [Na] = 160 thì lượng nước thừa là (160-140)/140x70x0,6= 6 lít

Một lít nước đưa thêm vào sẽ làm TĂNG? Na lên 3-4 mmol/L + Ta phải bù thêm lượng nước cơ bản và lượng nước đang mất đi + Bù trong vòng 24-48 giờ bằng đường 5%

+ Kiểm tra Na đều đặn + Điều trị nguyên nhân

+ Dừng tất cả các thuốc và dịch truyền TM có thể là nguyên nhân + Dùng ĐAVP nếu là đái nhạt trung ương

Một phần của tài liệu Tài liệu CẨM NANG ĐIỀU TRỊ docx (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w