Thực trạng tài sản lưu động của công ty trong những năm vừa qua

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình " pptx (Trang 38 - 52)

qua.

2.2.1.1. Tình hình phân bổ tài sản lưu động của công ty.

Việc huy động vốn đầy đủ và kịp thời cho sản xuất kinh doanh là rất khó, nhưng làm thế nào để quản lý và sử dụng tài sản lưu động sao cho có hiệu quả là việc làm còn khó hơn rất nhiều. Một trong những nhân tố có ảnh hưởng quyết

định tới hiệu quả sử dụng TSLĐ, đó là việc phân bổ TSLĐ sao cho hợp lý. Mỗi

một khoản mục sẽ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng TSLĐ của công ty thì

được coi là hợp lý, điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như: đặc điểm kinh doanh, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, năng lực của đội ngũ lãnh đạo.... Do đó, các doanh nghiệp khác nhau sẽ có kết

cấu TSLĐ khác nhau. Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với lượng TSLĐ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng vốn thì việc phân bổ TSLĐ của công ty sao

cho hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng, có tính quyết định tới hiệu quả sử

dụng TSLĐ và hiệu quả kinh doanh của công ty. Ta có thể thấy được tình hình phân bổ và cơ cấu TSLĐ của công ty giầy Thượng Đình qua bảng 5 sau:

Bảng 5: Cơ cấu tài sản lưu động của công ty giầy Thượng Đình

Đơn vị tính : Tr .đồng

Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Năm 2003 Chênh lệch Chỉ tiêu

Số tiền Tt Số tiền Tt Số tiền Tỷ

lệ(%) Số tiền Tt Số tiền

Tỷ lệ(%) I.Tiền 1728.43 4.63 2525.46 6.27 797.03 46.11 4801.68 9.38 2276.22 90.13

1.Tiền mặt tại quỹ 642.74 37.19 933.22 36.95 290.48 45.19 1823.21 37.97 889.99 95.37

2.TGNH 1085.69 62.81 1592.24 63.05 506.55 46.66 2978.46 62.03 1386.22 87.06

II.Các khoản đ.t ngắn hạn 0 0 0 - 0 - 0 - 0 - III.Các khoản phải thu 26703.14 71.47 25360.21 63.01 (1342.93) (5.03) 23769.22 46.41 (1590.99) (6.27)

1.Phải thu của khách hàng 24742.91 92.66 23583.91 93,00 (1159) (4.68) 22079.15 92.98 (1504.76) (6.38) 2.Trả trước cho người bán 774.77 2.90 951.55 3.75 176.78 22.82 1023.94 4.31 72.39 7.61 3.Thuế GTGT được khấu

trừ 619.48 2.32 622.49 2.45 3.01 0.49 617.06 2.6 -5.43 (0.87)

4.Các khoản phải thu khác 565.98 2.12 202.45 0.80 (363.53) (64.23) 79.46 0.33 (122.99) (60.71)

IV.Hàng tồn kho 8724.22 23.35 12362.35 30.72 3638.13 41.7 22639.9 44.21 10277.55 83.14 1.NVL tồn kho 2733.48 31.33 4200.31 33.98 1466.83 53.66 7381.76 32.61 3181.45 75.74 2. CC,DC tồn kho 232.89 2.67 628.86 5.09 395.97 170.02 503.58 2.22 (125.28) (19.92) 3.CF sxkd dở dang 2311.63 26.50 1080.61 8.24 (1231.02) (53.25) 3811.91 16.84 2731.3 274.23 4. Thàh phẩm tồn kho 3446.22 39.50 6544.56 52.94 3098.34 89.91 10942.66 48.33 4398.1 67.2 V.TSLĐ khác 206.42 0.55 475.89 1.18 269.47 130.54 658.82 1.29 182.93 38.44 Tổng 37362.21 100 40248.02 100 2885.81 7.72 51210.81 100 10962.79 27.24

Qua số liệu ở bảng 5 ta có thể thấy:

Trong hai năm liên tiếp TSLĐ của công ty đều tăng lên.Năm 2002 TSLĐ tăng 2885.81 tr.đồng với tỷ lệ tăng 7,72%.Trong năm 2002 TSLĐ tăng chủ yếu

là do hai khoản tiền và hàng tồn kho tăng với tỷ lệ lớn.Cụ thể tiền tăng

46.11%,hàng tồn kho tăng 41,7% so với năm 2001.Tuy nhiên TSLĐ năm 2003 tăng cao so với sự gia tăng của năm 2002.Năm 2003 TSLĐ của công ty đạt 51210,81 tr.đồng và đã tăng lên 10962,79 tr.đồng so với năm 2002, tỷ lệ tăng tương ứng là 27,24%. Việc TSLĐ của công ty năm 2003 đã tăng một lượng khá

lớn là do:

-Do khoản tiền tăng.Nêú như năm 2002 khoản tiền của công ty là:2525,46

tr.đồng thì đến 2003 khoản tiền đã lên tới 4801,68 tr.đồng ,tức là đã tăng 2276.22 tr.đồng ,với tỷ lệ 90,13% và vượt xa so với lượng tiền năm 2001 chỉ

có 1728.43 tr.đồng .Điều này đã làm cho tỉ trọng của các khoản tiền so với tổng TSLĐ cũng tăng lên . Nếu như năm 2001, các khoản tiền chỉ chiếm tới 4,63% và

năm 2002 là 6,27% trong tổng TSLĐ thì con số này vào năm 2003 lên đến là 9,38%. Trong các khoản tiền thì khoản tiền mặt tại quỹ là tăng mạnh nhất với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mức tăng là 889,99 tr.đồng. Những con số trên cho thấy công ty luôn đảm bảo

một lượng tiền dự trữ trong két bao gồm cả lượng tiền mặt tại quỹ cũng như

TGNH nhất định đáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng và trả lương cho

công nhân viên.

- Do hàng tồn kho tăng đáng kể, năm 2003 khoản mục hàng tồn kho của công ty là 22639,9 tr.đồng, đã tăng 10277,25 tr.đồng so với năm 2002 và ta thấy nó tăng gần gấp 3 lần so với năm 2001 khi khoản này chỉ chiếm 8724.22 tr.đồng.Trong đó, chỉ riêng khoản mục CF sản xuất kinh doanh dở dang đã tăng

là 12793,31 tr.đồng với tỷ lệ tăng 274,23% . Điều này cho thấy công ty đang khó khăn nhất định trong việc tiêu thu sản phẩm.Những khó khăn này không chỉ

công ty giầy Thượng Đình nói riêng găp phải ,mà nghành da giầy nói chung trong nước đang tìm những hướng đi mới để khắc phục những khó khăn trên đó

của khoản này trong tổng TSLĐ cũng tăng lên đáng kể khi mà năm 2003 nó

chiếm tới 44,21% so với tổng TSLĐ .

-Ngoài ra ,sự tăng lên của TSLĐ còn do khoản tài sản lưu động khác cũng tăng lên .Tuy tỷ trọng của khỏan này không lớn trong tổng TSLĐ và nó chỉ

chiếm 1,29%so với tổng TSLĐ nhưng năm 2003 tài sản lưu động khác cũng đã tăng là 182,93 tr.đồng với tỷ lệ 38,44% so với năm 2002

Mặt khác ta thấy trong cơ cấu TSLĐ thì trong năm 2002 và 2003 các

khoản phải thu của công ty đều giảm đi .Năm 2003 giảm –1590,99 tr.đồng tương ứng tỷ lệ giảm 6,27% và năm 2002 cũng giảm với tỷ lệ ít hơn đôi chút là

5,03%. Những con số trên cho thấy công ty đã làm rất tốt công tác thu hồi vốn,

giảm thiểu việc vốn bị chiếm dụng. Đây được xem là một trong những thành công của công ty về việc quản lý và sử dụng TSLĐ, nhất là trong điều kiện

doanh thu của công ty vẫn tăng đều đặn. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng thể thì các khỏan phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tồng TSLĐ của doanh nghiệp. Năm 2002, các khỏan phải thu chiếm tới 63,01% trong tổng TSLĐ, và mặc dù

đã giảm trong năm 2003 nhưng con số này vẫn là 46,41%, với một tỷ lệ khá cao.

Như vậy, sang đến hai năm 2002,2003, cơ cấu TSLĐ của công ty đã có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực, trong đó hai khoản là tiền và tài sản lưu động khác tăng, và các khoản phải thu có giảm đi mặc dù hàng tồn kho có tăng lên tương đối lớn nhưng công ty đang tìm cách khắc phục trong thời

gian tới. Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nhận rằng, việc hai khoản mục hàng tồn

kho và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ đã phần nào phản ánh việc một lượng TSLĐ khá lớn của công ty đang bị chiếm dụng.

Để thấy rõ hơn sự tăng lên của TSLĐ qua 3 năm ta có biểu đồ sau:

37362.21 40248.02 51210.81 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 N¨m 2001 N¨m 2002 N¨m 2003 Series1

Để xem xét tính hiệu quả trong việc sử dụng TSLĐ của công ty, ta đi

phân tích sự biến động của từng khoản mục cụ thể.

2.2.1.2. Tình hình sử dụng tài sản lưu động của công ty.

* Vốn tiền mặt:

Vốn tiền mặt có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp, nó đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu chi tiêu của doanh

nghiệp như: tạm ứng cho cán bộ công nhân viên, mua sắm hàng hoá, thanh toán các khoản chi phí phát sinh hàng ngày. Đồng thời nó cũng giúp cho doanh

nghiệp tăng được khả năng thanh toán nhanh, đảm bảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, việc tính toán, xác định xem khoản vốn bằng tiền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mặt này cần một lượng bao nhiêu làđiều không phải đơn giản. Một lượng vốn

tiền mặt hợp lý là phải đáp ứng vừa đủ các nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp, đồng thời cũng phải có sự thay đổi tăng giảm sao cho phù hợp với từng hoàn khoảng thời gian nhất định.

Qua bảng 5 ta có thể thấy:

Qua 2 năm , vốn tiền mặt của công ty đều tăng.Năm 2001 là 1728,43tr

đồng, chiếm tỉ trọng 4,63% trong tổng TSLĐ. Như vậy, so với năm 2001, vốn

tiền mặt của công ty năm 2002 đã tăng thêm 797,03 tr.đồng, với tỷ lệ tăng là

46,11% và trong năm 2003 vốn tiền mặt cũng đã tăng lên thêm 2276,22tr.đồng

so với năm 2002. Vốn tiền mặt của công ty tăng là do tiền mặt tại quỹ và tiền

gửi ngân hàng tăng, trong đó đặc biệt là khoản tiền mặt tại quỹ. Cụ thể: năm

2002, tiền mặt tại quỹ của công ty đạt 933,22 tr.đồng, so với 642,74 tr.đồng của năm 2001 thì đã tăng thêm được 290,48 tr.đồng ứng với tỷ lệ tăng 45,19% và

năm 2003 còn tăng cao hơn với số tiền là 889,99 tr.đồng ,tỷ lệ tăng rất cao 95,37%.TGNH năm 2003 tăng mạnh hơn sự gia tăng của năm 2002 với tỷ lệ cao hơn hẳn là 87,06% so với tỷ lệ tăng 46,66% của năm 2002. Điều này rất có

lợi cho công ty vì một mặt công ty có thể dẽ dàng giao dịch với các đối tác trong và ngoài nước thông qua các ngân hàng, đồng thời công ty cũng thu được một

khoản lãi đáng kể từ số tiền gửi trong ngân hàng đó.

Như vậy, so với năm2001, 2002 thì đến năm 2003, khoản mục vốn bằng

tiền của công ty đã tăng đáng kể. Điều này là phù hợp vì doanh thu của công ty trong năm 2003 đã tăng khá nhiều so với năm 2002, khiến cho nhu cầu về tiền

mặt của công ty cũng tăng lên. Việc có một lượng dự trữ lớn tiền mặt cũng sẽ

giúp cho khả năng thanh toán của công ty được cải thiện đáng kể. Ta có thể đánh

giá khả năng thanh toán của công ty thông qua một số chỉ tiêu ỏ bảng sau:

Bảng 6: Khả năng thanh toán

So sánh So sánh

Chỉ tiêu Năm 2001

Năm

2002 Tuyệt đối Tương đối(%)

Năm

2003 Tuyệt đối Tương đối(%)

1.Hệ số khả năng

thanh toán tổng quát 1,48 1,37 (0,11) (7,43) 1,59 (0,18) (13,14)

2.Hệ số khả năng

thanh toán ngắn hạn 1,2 1,06 (0,14) (11,67) 1,05 (0,01) (0,94)

3.Hệ số khả năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thanh toán nhanh 0,92 0,74 (0,18) (19,57) 0,58 (0,16) (21,62)

Tổng tài sản

+Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn 59370,5 Hệ số KNTTTQ năm 2001 = = 1,48 40226,4 62634,75 Hệ số KNTTTQ năm 2002 = = 1,37 45791,15

71275,66

Hệ số KNTTTQ năm 2003 = = 1,19

59668,46

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2002 và năm 2003 có giảm so

với năm 2001.Năm 2002 đạt 1,37 và năm 2003 chỉ còn 1,19. Hệ số TTTQ như

trên là khá tốt, chứng tỏ tất cả các khoản vốn huy động bên ngoài năm 2002 đều

có tài sản đảm bảo, 1 đồng vốn đi vay có 1,37 đồng đảm bảo và đối với năm 2003 là 1,19 đồng.

TSLĐ và ĐTNH

+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =

Tổng nợ ngắn hạn 37362,2 Hệ số KNTTNNH năm 2001 = = 1,2 31133,8 40248,02 Hệ số KNTTNNH năm 2002 = = 1,06 37735,91 51210,81 Hệ số KNTTNNH năm 2003 = = 1,05 48690,76

Như vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2003 gần như không thay đổi so với năm 2002, đạt 1,05 và nó đều giảm một tỷ lệ nhỏ so với năm 2001

khi 2001 con số này là 1,2 Điều này có nghĩa là tổng tài sản có thể chuyển đổi

thành tiền chỉ đủ để thanh toán 50% tổng nợ ngắn hạn. Như vậy có thể thấy mức độ an toàn tài chính của doanh nghiệp là không được cao.

TSLĐ và ĐTNH - Hàng tồn kho

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Tổng nợ ngắn hạn 37362,2 – 8724,22 Hệ số KNTTN năm 2001 = = 0,92 31133,8 40238,02 – 12362,35 Hệ số KNTTN năm 2002 = = 0,74 37735,91 51210,82 – 22639,91 Hệ số KNTTN năm 2003 = 48690,76 = 0,58 Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2003 cũng đã giảm so với năm

2002, chỉ đạt 0,58 so với mức 0,74 của năm 2002. Sự sút giảm này là do mức độ tăng của TSLD không lớn bằng mức độ tăng của hàng tồn kho trong khi tổng nợ

ngắn hạn lại tăng lên khá nhiều.

Như vậy có thể kết luận, công ty có đủ khả năng thanh toán tất cả các

khoản nợ nhưng lại không có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn

hạn.

* Các khoản phải thu:

Trong điều kiện kinh doanh hiện nay thì việc tồn tại các khoản phải thu như phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán là không thể tránh khỏi.

Thậm chi, nó còn là một trong những biện pháp giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn

trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ như việc bán

thụ sản phẩm của mình hơn. Thế nhưng, nếu khoản phải thu quá lớn thì lại là không tôt vì lúc đó công ty đang bị chiếm dụng một lượng TSLĐ lớn, gây lãng phí về vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng TSLĐ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như đã phân tích ở trên, khoản phải thu của công ty trong năm 2002và2003 đã giảm đi so với năm 2001. Tuy nhiên, nếu xét về tỷ trọng của

khoản phải thu so với tổng TSLĐ thì sự thay đổi là không đáng kể và vẫn chiếm

một tỷ trọng khá lớn. Ta có thể xem xét sự biến động của các khoản phải thu của

doanh nghiệp qua bảng sau:

Bảng 7: :Tình hình quản lý các khỏan phải thu của công ty

Đơn vị tính : Tr.đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Tỷ lệ(%) Năm 2003 Số tiền Tỷlệ(%)

1.Phải thu của khách hàng 24742.91 23583.91 (1159) (4.68) 22079.15 (1504.8) (6.38) 2.Trả trước cho người bán 774.77 951.55 176.78 22.82 1023.94 72.39 7.61 3.Thuế GTGT được khấu

trừ 619.48 622.49 3.01 0.49 617.06 (5.43) (0.87)

4.Cáckhoản phải thu khác 565.98 202.45 (363.53) (64.23) 79.46 (122.99) (60.75)

Tổng 26703.14 25360.21 (1342.93) (5.03) 23799.62 (1560.6) (6.15)

(Nguồn : Bảng cân đối kế toán)

Khoản phải thu trong năm 2002 giảm so với năm 2001 là do:

-Phải thu của khách hàng trong năm 2002 giảm -1159 tr.đồng ứng với tỷ

lệ giảm tương ứng 4,68%

-Phải thu khác giảm 363,53 tr.đồng với tỷ lệ giảm rất cao 64,23%

Khoản phải thu trong năm 2003 giảm so với năm 2002 là do:

-Phải thu của khách hàng giảm – 1504,76 tr.đồng với tỷ lệ giảm 6,38%,

trong khi doanh thu vẫn tăng. Điều này chứng tỏ công ty đã làm tốt công tác thu

hồi nợ, giúp cho đồng vốn công ty được quay vòng nhiều hơn, tăng hiệu quả sử

dụng vốn. Chính sự sụt giảm của khoản phải thu của khách hàng đã gó phần đáng kể làm giảm khoản phải thu của công ty.

-Các khoản phải thu khác và thuế GTGT được khấu trừ giảm .Các khoản

phải thu khác giảm –122,78 tr.đồng với tỷ lệ 60,71%,và thuế GTGT được khấu

mà cả doanh thu mà lợi nhuận đều tăng. Tuy nhiên, công ty cũng cần tìm rõ nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng này để có biện pháp khắc phục, tránh để lãng phí về vốn . -Khoản trả trước cho người bán tăng so với năm 2002 với tỷ lệ là

7,61% nhưng tỷ trọng của nó trong khỏan phải thu chưa phải lớn . Việc tăng lên của khoản phải trả cho người bán chủ yếu là do yêu cầu từ phía người bán.

Việc các khoản phải thu giảm là tín hiệu đáng mừng cho công ty vì nó chứng tỏ công ty đã phần nào thu hồi vốn được từ phía khách hàng và việc mua bán được khách hàng trả tiền ngay sau khi mua.Các khoản phải thu giảm được

minh chứng bằng đường cong đi xuống ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 5: Sự biến động các khoản phải thu

26703.14 25360.21 23799.62 22000 23000 24000 25000 26000 27000 N¨m 2001 N¨m 2002 N¨m 2003 Series1

Để đánh giá cụ thể tình hình quản lý các khoản phải thu, ta có thể sử dụng

Doanh thu thuần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vòng quay các khoản phải thu =

Số dư bình quân các khoản phải thu

87472,13

Vòng quay các khoản = = 3,17 (vòng) phải thu năm 2001 28442,31 + 26703,14

2 99543,50

Vòng quay các khoản = = 3,84(vòng) phải thu năm 2002 26703,14 + 25360,21

2

101925,29

Vòng quay các khoản = = 4,15 (vòng)

thải thu năm 2003 25360,21 + 23769,22 2

360 + Kỳ thu tiền trung bình =

Vòng quay các khoản phải thu

360

Kỳ thu tiền trung bình năm 2001 = = 113,56(ngày) 3,17

360

Kỳ thu tiền trung bình năm 2002 = = 93,75(ngày)

3,84 360

Kỳ thu tiền trung bình năm 2003 = =86,75(ngày)

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình " pptx (Trang 38 - 52)