Phòng trị bệnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh (Trang 39 - 48)

Theo Trịnh Văn Thịnh (1985) [20], hơn 40 năm về trước Bộ Nông Nghiệp Việt Nam ựã ra chỉ thị số 5 ngày 19-3-1962 về phòng trị bệnh viêm phổi ựịa phương trên lợn với nội dung tóm tắt như sau:

a/ Những vùng và trại chưa có bệnh: thực hiện "tự sản tự nuôi", không nhập từ ngoài vào. Nếu cần thiết phải nhập thì mua từ trại hay vùng không có bệnh. Mua về phải cách ly 2 tháng, không có triệu chứng mới cho nhập ựàn.

b/ Những vùng và trại ựã mắc bệnh: tuyệt ựối không bán, xuất lợn khỏi trại (trừ khi ựi lò mổ). Không sử dụng ựàn lợn giống bị bệnh.

c/ Biện pháp phòng trừ tổng hợp: dựa trên nguyên tắc chẩn ựoán và phát hiện sớm, cách ly triệt ựể, bồi dưỡng sức khoẻ, quản lý tốt kết hợp với chữa trị. để kiểm soát ựược bệnh này, cần phối hợp thực hiện nhiều biện pháp như: quản lý, vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng, dùng kháng sinh ở các liều phòng và trị ... .Maes và ctv. (2008) [53], cho biết chương trình tiêu diệt bệnh viêm phổi ựịa phương có thể thực hiện ựược ở mức ựộ ựàn dựa trên tuổi cai sữa và sử dụng thuốc nhưng lại là yếu tố nguy cơ tái nhiễm thường xuyên.

2.6.1.1. Các biện pháp quản lý ựàn

Hiện nay các nhà chăn nuôi lợn trên thế giới ựã áp dụng nhiều biện pháp quản lý ựàn ựể phòng bệnh do MH.

* Cùng vào, cùng ra (all-in, all-out system-AIAO)

Clark và ctv. (1990) [33], Scheidt và ctv. (1990) [75], cho rằng việc sắp xếp hệ thống sản xuất cùng vào cùng ra một cách nghiêm khắc là biện pháp hiệu quả nhất trong việc kiểm soát bệnh viêm phổi ựại phương. Biện pháp này có mục ựắch phòng hay giảm tối thiểu sự lan truyền bệnh từ lợn sang lợn.

Theo Clack (1995) [34], vào giữa những năm 80, lợn ựược nuôi AIAO hay thành từng ựợt làm giảm hay loại trừ những biểu hiện lâm sàng của bệnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

viêm phổi ựịa phương trên lợn cai sữa lúc 28 ngày tuổi.

* Cai sữa sớm

Theo phân loại của Taylor và Roese (2006) [81], có 3 cách cai sữa lợn con: - Cai sữa thông thường

- Cai sữa sớm

- Cai sữa ựặc biệt bao gồm cai sữa sớm cách ly (segregated early weaning- SEW) hoặc cai sữa sớm có dùng thuốc ựiều chỉnh (modified medicated early weaning- MMEW) và cai sữa sớm có dùng thuốc (medicated early weaning-MEW hoặc cai sữa sớm có dùng thuốc cổ ựiển Ờ classical MEW).

Bảng 2.4. Tuổi lớn nhất của lợn con ựược cai sữa cách ly (SEW) ựể chắc chắn không bị nhiễm các tác nhân gây bệnh ựịa phương trong ựàn nái

Tác nhân gây nhiễm Ngày tuổi Văc-xin/dùng thuốc ựể an toàn hơn

Actinobacillus pleuropneumoniae < 28 Vắc xin* + dùng thuốc♣

Vi rút Aujeszky 21 Vắc xin*

Bordetella bronchiseptica 5 Vắc xin* + dùng thuốc♣

Vi rút cúm 16 Không

Mycoplasma hyopneumoniae 10 Vắc xin* + dùng thuốc♣

Pasteurella multocida tiết ựộc tố 8-10 Vắc xin* + dùng thuốc♣

PRCV ? < 14 Không

Vi-rút PRRS < 16 (NR) Không

(Nguồn: Harris. 1996 [44])

Ghi chú: * Nái ựược chủng ngừa > 2 tuần trước khi sinh

Nái và lợn con ựược cấp lượng thuốc thắch hợp chống lại vi khuẩn gây bệnh ? Không biết hoặc phỏng ựoán

NR: Không chắc chắn

Cai sữa sớm ựược thực hiện nhằm giảm ựến mức tối ựa sự lan truyền bệnh từ nái sang con. Mặc dù lợn nái có miễn dịch nhưng lại là nguồn bệnh cho lợn con. Do ựó, lợn con thường nhiễm trùng sau khi sinh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Phối hợp cai sữa sớm có dùng thuốc (MEW) và AIAO trong các ựàn giống nhằm cải thiện tình trạng sức khoẻ trước khi bán. Kỹ thuật này ựược phổ biến rộng rãi ở Mỹ, cải thiện tình trạng sức khoẻ của lợn và mức ựộ tăng trưởng rõ ràng [34].

* Quản lý mật ựộ nuôi

Hiệu quả kiểm soát bệnh tuỳ thuộc vào việc cải thiện tiểu khắ hậu chuồng nuôi bao gồm chất lượng không khắ, sự thông thoáng, nhiệt ựộ và mật ựộ ựàn thắch hợp [80]. Mật ựộ nuôi ựông sẽ gây ra tình trạng cắn ựuôi hoặc ựánh nhau, lợn chậm lớn, hệ số chuyển hoá thức ăn cao, lợn tăng mẫm cảm với bệnh. Madec (1984) [51], cũng cho rằng mật ựộ cao làm tăng lan truyền các tác nhân gây bệnh.

2.6.1.2. Các biện pháp vệ sinh * Tiêu ựộc, vệ sinh chuồng trại

Việc kiểm soát các tác nhân gây bệnh hiện diện trong môi trường sống của lợn là một phần then chốt của công tác quản lý [41]. Nguyễn Lương (1987) [10], ựịnh nghĩa tiêu ựộc là biện pháp nhằm loại trừ và tiêu diệt mầm bệnh ở ngoại cảnh và bên ngoài cơ thể thú nuôi. Biện pháp tiêu ựộc ựược áp dụng là tiêu ựộc cơ giới, tiêu ựộc vật lý, tiêu ựộc hoá học và tiêu ựộc sinh vật học.

* Cải thiện tiểu khắ hậu chuồng nuôi

Moberg (1985) [58], ựã ựưa ra những nét chắnh về sự ựáp ứng của ựộng vật ựối với những yếu tố gây stress của môi trường, gồm 3 mức ựộ. Mức ựộ ựáp ứng ắt nhất là thay ựổi tập tắnh. Nếu hành vi không có khả năng giảm nhẹ stress thì có thay ựổi về chức năng sinh học như là chức năng sản xuất và các chiến lược phòng thủ của cơ thể. Sự thay ựổi hoạt ựộng của trục tuyến yên Ờ thượng thận dẫn ựến giải phóng corticosteroid. Kết quả là thay ựổi ựáp ứng miễn dịch, làm cho ựộng vật nhạy cảm hơn ựối với một số tác nhân gây bệnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Stress mạnh từ môi trường sẽ dẫn ựộng vật ựến tình trạng bệnh lý.

Tác ựộng của môi trường vào quá trình viêm phổi gồm 3 thành phần. đầu tiên, môi trường bao gồm các yếu tố ảnh hưởng số lượng và khả năng gây bệnh của vi sinh vật. Sau ựó, môi trường ảnh hưởng ựến cơ thể chống lại sự xâm chiếm của mầm bệnh bao gồm cơ chế phòng thủ (thanh thải) của phổi. Cuối cùng, môi trường ảnh hưởng ựến hệ thống miễn dịch ựể chống lại mầm bệnh.

* Nhiệt ựộ

Nhiệt ựộ môi trường sống thấp hơn thân nhiệt của lợn làm lợn bị mất nhiệt. Nhiệt bị mất qua ựối lưu với không khắ xung quanh; dẫn nhiệt tới sàn chuồng, tường và các lợn khác; bức xạ tới các bề mặt bao quanh; và bốc hơi vào không khắ.

Bảng 2.5. Yếu tố môi trường liên quan một số bệnh hô hấp trên lợn

Yếu tố môi trường

Bệnh Tác ựộng chung Nhiệt ựộ Mật ựộ cao Vệ sinh kém Quần thể Các khắ ựộc cao Bụi nhiều Do E. co li (Colibacillosis) + + + +

Viêm phổi do Mycoplasma + + + + + +

Viêm teo mũi truyền nhiễm + + + + +

Do Actinobacillus pleuropneumoniae + + +

(Nguồn: Whittemore, 1993 [89])

Các trường hợp khắ hậu quá khắc nghiệt, nếu chỉ có nhiệt ựộ không khắ lạnh thì không ảnh hưởng ựến sức khoẻ. Những bệnh trên ựường hô hấp có thể xảy ra khi có mặt ở các tác nhân vi sinh vật. Tuy nhiên, biên ựộ dao ựộng nhanh của nhiệt ựộ không khắ trong ngày có thể gây bất ổn do làm giảm sức ựề kháng của ựộng vật. Narita và ctv. (1992) [63], cho thấy stress gây ra do dao ựộng nhiệt ựộ từ 40C ựến 300C làm bệnh giả dại ở lợn tiến triển nhanh và nặng hơn. Lợn cai

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

sữa ựược nuôi trong ựiều kiện nhiệt ựộ không khắ thấp hơn thì lô thắ nghiệm có nhiều triệu chứng như bệnh tiêu chảy, ho, hắt hơi và tắm tai hơn ở lô ựối chứng. Lợn có thể chịu ựược nhiệt ựộ thấp nếu không có gió lùa, nhưng nhiệt ựộ môi trường tiêu chuẩn mà có gió lùa thì cũng không tốt cho lợn.

Thời tiết nóng cũng gây tác hại cho lợn. Lợn ắt ựổ mồ hôi nên dễ bị stress nhiệt ngay cả ở những nhiệt ựộ mà các ựộng vật khác có thể chịu ựựng ựược. Lợn bắt ựầu bị tress khi nhiệt ựộ trên 700F (210C) [47]. Hậu quả là giảm ăn, tăng trưởng chậm, và khi nhiệt ựộ quá nóng có thể gây chết lợn có trọng lượng lớn. Stress nóng cũng làm giảm năng suất sinh sản trên ựàn lợn giống.

để khắc phục stress nóng, Zhang (2006) [91], cho rằng phải thực hiện các biện pháp sau:

- Tăng phủ xanh cho ựất của trại lợn.

- Lợn nái và ựực giống thường kém ngon miệng vào mùa hè nên khẩu phần ăn phải ựược quan tâm. Tăng năng lượng từ 3300 Kcal/kg ựến 3400 Kcal/kg, có thể cho thêm dầu (nhưng thức ăn không trữ quá 2 ngày); protein 18%- 19%; bổ sung vitamin B và C.

- Nên cho ăn lúc nhiệt ựộ thấp trong ngày như vào sáng sớm và tối, tăng số lần cho ăn trong ngày (4 lần mỗi ngày).

- Cung cấp ựủ nước uống sạch, thêm 0,1%- 0,2% muối hay chất ựiện giải vào nước uống.

- Làm mát và giảm mật ựộ ựàn.

* Ẩm ựộ

Nguồn gốc của hơi nước trong chuồng nuôi do sự bốc hơi của nước uống bị ựổ ra, nước tiểu, phân và thức ăn ướt. Theo Myer và Bucklin (2001) [62], kết hợp nhiệt ựộ cao với ẩm ựộ cao sẽ làm tăng tác hại của nhiệt ựộ cao vì tiến trình bốc hơi ựể làm mát kém hiệu quả. Vắ dụ: khi nhiệt ựộ không khắ là 28oC và ựộ ẩm tương ựối 80%, ảnh hưởng của nhiệt ựộ tương ựương ở

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

30oC. Những vi sinh vật gây bệnh qua ựường không khắ cần ẩm ựộ ựể tồn tại và lây lan. Khi giảm ẩm ựộ tương ựối từ 90% xuống 80% thì số lượng tác nhân gây bệnh giảm xuống 50%. Ẩm ựộ không khắ nên từ 50% ựến 70%, tốt nhất là 60%.

* Các khắ trong chuồng nuôi

Những chất gây ô nhiễm chuồng lợn bao gồm các hạt bụi, các chất khắ và vi sinh vật, thường ựược gọi là khắ dung sinh học. Các khắ ựộc quan trọng nhất là CO2, NH3, H2S, CH4, N2O và một số chất có lượng rất nhỏ như aldehyd amin, chất thơm, các chất hữu cơ bay hơi, phức hợp sulphur. CO2

ựược sản xuất chắnh từ hô hấp của lợn, trong khi ựó NH3 ựược giải phóng do vi khuẩn và các enzym phân huỷ các phức hợp chứa nitrogen trong chất thải, ựặc biệt là nước tiểu. Martin và ctv. (1996) [56], ghi nhận vi khuẩn Gram dương chiếm 72% số vi khuẩn phân lập ựược trong bụi của một ô chuồng ựang nuôi lợn so với 6 loài từ bụi của một ô chuồng tương tự nhưng bỏ trống.

Các chất khắ chắnh trong chuồng nuôi có ảnh hưởng ựến năng suất và tỷ lệ mắc bệnh là CO2, NH3, H2S và CO. H2S và CO có thể là nguyên nhân trực tiếp gây chết lợn, trong khi ựó các khắ khác có ảnh hưởng ựến sản xuất và sức khoẻ một cách gián tiếp. Khắ NH3 thường hiện diện với nồng ựộ cao trong chuồng lợn. Khắ này là yếu tố gây stress mạn tắnh, có thể ảnh hưởng ựến diễn tiến của bệnh truyền nhiễm cũng như tăng trưởng của lợn con khoẻ mạnh. Cần ựiều chỉnh quạt ựể giữ nồng ựộ NH3 trong chuồng nuôi thấp mà lợn không bị mất năng lượng.

2.6.1.3. Phòng bệnh viêm phổi ựịa phương bằng vắc xin

Ngày nay, rất nhiều quốc gia sử dụng vắc xin (trên 70% các ựàn lợn) ựể tăng cường miễn dịch chống lại bệnh viêm phổi ựại phương do MH [53]. Vắc xin vô hoạt chứa các tế bào MH nguyên vẹn hay một phần của tế bào, dưới ựơn vị, vắc xin ADN, nhưng sử dụng phổ biến hiện nay là vắc xin vô hoạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

gồm các tế bào MH nguyên vẹn hay một phần của tế bào (bacterin) có chất bổ trợ. Các chất bổ trợ ựược sử dụng có thể là nhũ tương dầu (vắc xin RespiSure của công ty Pfizer, M+PAC mũ TM của Porcilis BPM của Intervet), carbopol (Suvaxyn RespiFend MH của Fort Dodge Animal Health) hoặc phức hợp levamisol + carbomar (Mypravac suis của Hipra). Các chất bổ trợ này ựều tác dụng kắch thắch hệ thống miễn dịch, làm tăng ựáp ứng ựối với vắc xin.

đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ứng dụng của vắc xin phòng bệnh do MH cho lợn. Ross và ctv. (1984) [70], cho thấy việc sử dụng vắc xin chết có chất bổ trợ làm giảm viêm phổi và bệnh tắch ựại thể trên phổi lợn thắ nghiệm. Theo Morrow và ctv. (1994) [61], ựàn lợn dùng vắc xin phòng bệnh có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nhưng không chứng minh ựược hiệu quả trên tăng trọng. Maes và ctv. (2000) [52], tổng kết những lợi ắch của vắc xin phòng bệnh do MH như sau: cải thiện tăng trọng từ 2-8% nhưng ảnh hưởng ựến tỷ lệ chết không rõ ràng (P>0,05) chỉ có một số ắt nghiên cứu cho thấy cải thiện hệ số chuyển hoá thức ăn khoảng 2-3%. Lợi ắch kinh tế của vắc xin MH là tăng lãi thực với 1,34$ và 0,37$ cho mỗi con lợn trong những năm 1996 và 1999. Một số vắc xin phòng bệnh do MH có thể bảo vệ cho lợn thắ nghiệm chống lại MH công cường ựộc nhưng không thể loại trừ viêm phổi hoàn toàn hoặc làm giảm có ý nghĩa sự phát triển của vi sinh vật này. Meyns và ctv. (2006) [57], cũng cho biết vắc xin MH phòng bệnh làm giảm rõ rệt triệu chứng lâm sàng và bệnh tắch phổi nhưng chỉ hạn chế và giảm phần nào sự lan truyền của MH. Tác giả kết luận, nếu chỉ có tiêm phòng với các vắc xin hiện tại thì không ựủ khả năng loại trừ MH khỏi các ựàn lợn bệnh. Tại thị trường Việt Nam hiện nay, vắc xin vô hoạt nhập khẩu từ nhiều công ty của một số nước trên thế giới ựang ựược các nhà chăn nuôi sử dụng rộng rãi (phụ lục).

2.6.1.4. Phòng trị bệnh do MH bằng kháng sinh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

chiến lược quan trọng vì có hiệu lực và rẻ tiền. Thacker và ctv. (2001) [84], Mateusen và ctv. (2002) [57], cho rằng liệu pháp kháng sinh kết hợp với chủng ngừa vắc xin là biện pháp quan trọng trong việc ựiều trị và kiểm soát bệnh viêm phổi ựịa phương.

Mycoplasma có khả năng ký sinh nội và ngoại bào [73], do ựó các nhóm kháng sinh phân bố bên trong và bên ngoài tế bào, ựồng thời phân tán tốt ựến các mô trong cơ thể nhất là phổi và màng phổi ựược dùng phòng và trị bệnh do Mycoplasma có hiệu quả là:

- Nhóm tetracycline gồm oxytetracycline, chlortetracycline ... - Nhóm macrolide gồm tylosin, erythromycin, spiramycin ... - Nhóm lincosamide: lincomycin.

- Nhómpleuromutilin: tiamulin

- Nhóm quinolone (quinolone thế hệ II - fluroquinolone) như enrofloxacin, norfloxacin, ofloxacin, danofloxacin.

Sulfonamid có hiệu quả rất ắt ựối với MH. Penicillin, streptomycin và erythromycin không có hiệu quả trong ựiều trị viêm phổi do Mycoplasma [71].

Dùng tetracycline có thể kiểm soát một phần bệnh do MH. Tetracycline không ngăn cản ựược nhiễm trùng, bệnh tắch có thể phát triển sau khi ngừng dùng thuốc. Sử dụng lặp lại oxytetracycline trong suốt thời gian dài trong giai ựoạn theo mẹ và giai ựoạn ựầu sau cai sữa có thể làm giảm viêm phổi ở những giai ựoạn sau. Trộn Aureomycin (oxytetracyline) vào trong thức ăn với liều 500g/tấn làm giảm ựược triệu chứng lâm sàng (biểu hiện qua lợn ho/ngày) và bệnh tắch viêm phổi do Mycoplasma [84].

Tác dụng của Tylosin trong phòng trị bệnh do MH khá biến ựộng. Trộn Tylosin phosphate với liều 1000g/tấn thức ăn và pha Tylosin tartrate 2,2g/l nước uống không phòng ựược bệnh viêm phổi do Mycoplasma. Tiêm bắp Tylosin với liều 10mg/kg hàng ngày, bắt ựầu tiêm trước khi phát hiện

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

và kéo dài thêm 3 ngày thì làm giảm ựược mức ựộ nghiêm trọng của viêm phổi. Tuy nhiên, theo Ross (1999) [71], tiêm bắp Tylosin với liều 8,8mg/kg vào 5 ngày trước và 14 ngày sau khi công cường ựộc qua ựường khắ quản thì không ảnh hưởng ựến tỷ lệ mắc bệnh và mức ựộ nghiêm trọng của bệnh viêm phổi ựịa phương thực nghiệm. Một thắ nghiệm khác của Ross cũng thấy rằng trộn Tylosin phosphate 100g/tấn thức ăn trong 8 tuần ựã không ảnh hưởng ựến mức ựộ nghiêm trọng của bệnh tắch phổi khi lợn mắc bệnh do MH trong tự nhiên.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình bệnh suyển lợn tại một số cưo sở chăn nuôi thuộc các tỉnh khu vực đồng bằng sông hồng và xây dựng quy trình phòng trị bệnh (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)