0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Xây dựng và thử nghiệm quy trình phòng bệnh Suyễn lợn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH SUYỂN LỢN TẠI MỘT SỐ CƯO SỞ CHĂN NUÔI THUỘC CÁC TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÒNG TRỊ BỆNH (Trang 87 -90 )

- Phương pháp PCR xác ựịnh M.hyopneumoniae theo quy trình của Viện Thú y và Bộ môn Vi sinh vật truyền nhiễm Ờ Khoa Thú y, trường đại học Nông

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ờ THẢO LUẬN

4.6.2. Xây dựng và thử nghiệm quy trình phòng bệnh Suyễn lợn

Trong quá trình ựiều tra, thực hiện ựề tài, chúng tôi ựã thu thập ựược quy trình phòng bệnh ựã từng ựược áp dụng tại các trang trại chăn nuôi lợn ở ựịa bàn ựiều tra. Một số trại có những quy trình phòng trị bệnh hiệu quả. Trên cơ sở ựó, chúng tôi nghiên cứu và ựề xuất quy trình phòng bệnh như sau với các sản phẩm sử dụng cho quy trình ựược cung cấp bởi Pfizer.

Quy trình chung sử dụng cho các trại

- Áp dụng quy trình cùng vào Ờ cùng ra (all in Ờ all out). - Hạn chế sự tham quan.

- Tuân thủ nghiêm ngặt quy ựịnh sát trùng trước khi vào trại. - Sử dụng thuốc sát trùng ựa năng POVI 1 lần/tuần.

Quy trình 1: Sử dụng quy trình chung và vắc xin phòng bệnh Suyễn lợn

Quy trình này ựược sử dụng kèm với lịch tiêm phòng vắc xin và sử dụng thuốc ựể phòng các bệnh khác ở lợn. Riêng ựối với bệnh suyễn, lịch trình sử dụng vacxin gồm:

3 ngày : Tiêm vắc xin Respisure 1 one miễn dịch kéo dài ựến 26 tuần. 6 tháng : Tiêm vắc xin Respisure 1 one cho lợn hậu bị.

2 tuần trước khi sinh: Tiêm vắc xin Respisure 1 one cho lợn nái nhằm mục ựắch giảm bài xuất M.hyopneuminae ra môi trường

Quy trình 2: Sử dụng quy trình chung và không sử dụng vắc xin phòng bệnh suyễn lợn.

Lứa tuổi Thuốc phòng

1 ngày Mycocine 0,1ml/con 7 ngày Mycocine 0,2ml/con

21-24 ngày Tiêm bắp NAOCLIN LA : 1cc/con

Trộn COLIMED ( ENRADIN, VALOSIN ) vào thức ăn liều : 0,5kg/ tấn TĂ. Cho ăn liên tục 7 ngày.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

Trộn Tiamulin 1kg/tấn TĂ cho dùng liên tục 10 ngày

28 ngày Maxcare Vitasol 1kg/ tấn TĂ, trộn cho ăn hoặc uống liên tục 5 ngày. Lặp lại sau 4 tuần.

Tiêm Lincoject 1ml/10kg thể trọng phòng Mycoplasma

7 tuần

Sau 7 tuần tuổi thì cứ 1 tháng trộn kháng sinh phòng 7 ngày (Kháng sinh có thể thay ựổi giữa các tháng) như sau:

INFAMIX (1Kg/ tấn TA), NAO Ờ SPECTINE PREMIX, TIAM PREMIX, VALOSIN, ENRADIN....

Một số quy trình phòng bệnh ựã từng ựược sử dụng ở một số trại trên ựịa bàn ựiều tra

để ựánh giá hiệu quả của quy trình do chúng tôi ựề xuất, chúng tôi ựã thu thập số liệu từ các trại có tỷ lệ mắc bệnh suyễn cao và so sánh với số liệu thử nghiệm quy trình phòng bệnh ựề nghị. Mỗi trại chăn nuôi ựều có quy trình phòng bệnh riêng. Tuy nhiên, ở các trại có suyễn lợn lưu hành với mức ựộ cao, chúng tôi nhận thấy có những ựặc ựiểm chung và thường rơi vào các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Sử dụng vắc xin suyễn nhưng không sử dụng vắc xin phòng các bệnh quan trọng khác về ựường hô hấp như: viêm màng phổi, tụ huyết trùng, tai xanh, cúm lợn, Ầ.

Trường hợp 2: Sử dụng vắc xin suyễn nhưng không tuân thủ quy trình chung về chăn nuôi như quy ựịnh về sát trùng và hạn chế sự tham quan

Trường hợp 3: Không sử dụng vắc xin suyễn, không sử dụng chương trình thuốc phòng các bệnh theo như quy trình 2 và cũng không tuân thủ quy trình chung về chăn nuôi

Kết quả tiến hành thử nghiệm các quy trình phòng bệnh trên các ựàn lợn tại ựịa bàn ựiều tra thể hiện tại bảng 4.17 như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

Bảng 4.17. Kết quả thử nghiệm quy trình phòng bệnh Suyễn lợn

Quy trình Tổng số lợn ựược sử dụng quy trình Số lợn mắc Số lợn không mắc Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ lưu hành Suyễn theo kết quả ựiều tra (%) 1 2793 165 2628 5.91 2 3682 201 3481 5.46 20,33

Qua bảng 4.17 cho thấy, việc phòng bệnh Suyễn lợn theo quy trình 1 và 2 có tỷ lệ mắc thấp, giao ựộng từ 5,46% Ờ 5,91%. Trong khi ựó, tỷ lệ lưu hành theo kết quả ựiều tra là 20,33% (một số cơ sở có áp dụng một số quy trình phòng bệnh). So sánh giữa hai kết quả này cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh có sự sai khác rõ ràng.

Như vậy theo chúng tôi ựánh giá, việc áp dụng quy trình phòng bệnh Suyễn lợn phải thực hiện theo quy trình chung và sử dụng vắc xin hoặc thuốc ựể ựiều trị sẽ mang hiệu quả phòng bệnh cao hơn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH SUYỂN LỢN TẠI MỘT SỐ CƯO SỞ CHĂN NUÔI THUỘC CÁC TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÒNG TRỊ BỆNH (Trang 87 -90 )

×