3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
Thành phố Hòa Bình là thành phố trực thuộc tỉnh. Là trung tâm văn hóa, chắnh trị, kinh tế và xã hội của tỉnh Hòa Bình.
Thành phố Hòa Bình nằm ở vị trắ 20Ứ30Ỗ- 20Ứ 50Ỗvĩ ựộ Bắc và 105Ứ15Ỗ Ờ 105Ứ25Ỗ kinh tuyến đông.
Phắa đông giáp hai huyện Kỳ Sơn và Kim Bôi; phắa Bắc giáp huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ; phắa Tây giáp huyện đà Bắc; phắa Nam giáp huyện Cao Phong. Thành phố Hòa Bình nằm ở vị trắ cửa ngõ của vùng Tây Bắc xuống vùng
ựồng bằng sông Hồng, cách trung tâm Thủựô Hà Nội 76 km theo ựường quốc lộ
6, thành phố Hòa Bình có mạng lưới giao thông ựường bộ và ựường thủy tương
ựối phát triển so với các huyện khác trong vùng.
Thành phố Hòa Bình nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, ựộ ẩm trung bình 60%, cao nhất tới 90% vào tháng 8 và tháng 9, thấp nhất là 75% vào tháng 11 và tháng 12. Do khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nên khắ hậu ựược chia làm 2 mùa rõ rệt trong năm:
+ Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10 trong năm, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình 240C, cao nhất 38-390C vào tháng 6 và tháng 7, lượng mưa trung bình từ 1.700-1.800 mm (trên 90% tổng lượng mưa cả năm).
+ Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 năm trước ựến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh, ắt mưa, nhiệt ựộ trung bình 15-160C, thấp nhất 50C vào tháng 1 và tháng 12,
ở vùng núi cao có nơi nhiệt ựộ xuống tới 20C, lượng mưa từ 100-200 mm (chiếm 10% lượng mưa cả năm).
Khắ hậu Hòa Bình nhìn chung tương ựối phức tạp, mưa nắng thất thường tạo ra các vùng tiểu khắ hậu khác nhau trên ựịa bàn thành phố, gây ảnh hưởng ựến phát triển KT-XH.
Năm 2008 diện tắch ựất tự nhiên của thành phố Hòa Bình là 13.275,78ha, trong ựó ựất nông nghiệp 9.042,27 ha chiếm 68,1%, ựất phi nông nghiệp 2.977,95ha chiếm 22,4%, ựất chưa sử dụng 1.255,11ha chiếm 9,5%.
Dân số 88.586 người, bao gồm hơn 10 dân tộc sống chung, trong ựó dân tộc Kinh ựông nhất chiếm 75,8%, dân tộc Mường chiếm 23,9%, còn lại dân tộc khác; Nam giới chiếm 50,8%.
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của thành phố Hòa Bình
năm 2007-2008 TT Chỉ tiêu đơn vị 2007 2008 SS 08/07 (%) 1 Diện tắch tự nhiên ha 13.275,78 13.275,78 100,0 - Tổng diện tắch ựất NN ha 9.042,72 9.042,72 100,0 - Diện tắch ựất phi NN ha 2.977.95 2.977,95 100,0 - đất chưa sử dụng ha 1.255,11 1.255,11 100,0 2 Dân số trung bình người 87.232 88.586 101,6 - Dân số thành thị người 69.906 71.039 101,6 - Dân nông thôn người 17.206 17.547 102,0 3 Tổng giá trị sản xuất (giá Cđ) Tr ựồng 985.462 1.245.487 126,4 - Ngành nông lâm thủy sản Tr ựồng 64.807 73.780 113,8 - Ngành công nghiệp Tr ựồng 207.688 311.200 149,8 - Ngành xây dựng Tr ựồng 297.494 368.500 123,9 - Ngành dịch vụ Tr ựồng 352.473 492.000 139,6 + GTSX/người/năm Tr ựồng 11,297 14,060 124,5 4 Thu nhập BQ nhân khẩu/tháng 1000 ự 741 792 106,9 - Thành thị 1000 ự 783 825 105,4 - Nông thôn 1000 ự 525 567 108,0 5 Tỷ lệ hộ nghèo % 1,55 1,13 72,9 Nghèo theo TC cTBXH ủa Bộ Lđ- Hộ 323 216 66.9
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hòa Bình năm 2007 và 2008 Ờ Cục Thống kê Hòa Bình.
Thành phố có 8 phường (Phường Phương Lâm; Phường đồng Tiến; Phường Thái Bình; Phường Hữu Nghị; Phường Chăm Mát; Phường Tân Thịnh;
Phường Tân Hòa; Phường Thịnh Lang) và 6 xã (Dân Chủ, Sủ Ngòi, Thống Nhất, Yên Mông, Thái Thịnh và Hòa Bình).
Sản xuất của thành phố năm 2008 so với 2007 tăng 26,4% và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tốc ựộ của công nghiệp và dịch vụ, tỷ lệ hộ
nghèo giảm. Tuy nhiên thành phố Hòa Bình còn nghèo, giá trị sản xuất thấp, bình quân 1 người mới làm ra ựược 14,060 triệu ựồng/ năm; Thu nhập 792 ngàn
ựồng/tháng và tỷ lệ nghèo còn 1,13% . Kết quả trên, có sự ựóng góp một phần của CC thành phố, nhưng cũng ựặt ra nhiệm vụ nặng nề cho họ phải ựưa thành phố phát triển nhanh hơn, nâng cao thu nhập bình quân và giảm tỷ lệ hộ nghèo.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Chọn ựiểm nghiên cứu
Do ựối tượng nghiên cứu gồm CC ở các tổ chức chắnh trị, chắnh quyền và chắnh trị xã hội của thành phố. Cụ thể, khối Thành ủy có 11 bộ phận; khối Ủy ban có 18 ựơn vị và 14 xã phường. để nghiên cứu tôi chọn ựại ựiện CC ở Thành
ủy, Ủy ban nhân dân thành phố và 6 xã - phường gồm phường Chăm Mát, phường Phương Lâm, phường đồng Tiến, xã Dân Chủ, xã Thống Nhất và xã Thái Thịnh.
Xuất phát từ các yêu cầu nghiên cứu, ựề tài áp dụng các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
3.2.2. Thu thập tài liệu
- Tài liệu thứ cấp ựược thu thập từ các báo cáo về công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ của các Phòng, Ban, Ngành thuộc các cấp thành phố, xã - phường; Niên giám thống kê của thành phố; Các thông tin truy cập trên mạng InternetẦ
- Tài liệu sơ cấp thu thập qua ựiều tra, phỏng vấn trực tiếp CC hiện ựang tham gia công tác trên các lĩnh vực thuộc các cấp khác nhau. Nội dung cụ thể về câu hỏi
ựiều tra, phỏng vấn cho từng ựối tượng tập trung vào việc ựánh giá công tác sử
3.2.3. Xử lý thông tin
Số liệu sau khi nhập vào máy, ựược làm sạch và thông tin ựược phân theo nhóm nội dung như công tác ựảng, quản lý nhà nước, ựoàn thể, sau ựó dữ liệu
ựược tập hợp và xử lý bằng phần mềm Excel.
3.2.4. Phương pháp phân tắch
Các phương pháp chủ yếu ựược sử dụng trong quá trình phân tắch bao gồm:
- Phương pháp thống kê mô tả nhằm mô tả các hoạt ựộng ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý ở các cấp theo các nội dung xác ựịnh thông qua tập hợp, phân loại các tài liệu thứ cấp và sơ cấp. Trong phân tắch, trước hết cần ựánh giá
ựược mức ựộ của các hiện tượng, sau ựó phát hiện nguyên nhân của tình hình và các vấn ựề phát sinh cần giải quyết.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, là các cán bộ am hiểu công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý ở các ựơn vị, thuộc các cấp chắnh quyền. Ngoài ra, là cán bộ tổ chức hoặc cán bộ Sở Giáo dục và đào tạo; Sở Nội vụ và Phòng Nội vụẦ
- Phương pháp so sánh ựược dùng chủ yếu trong việc so sánh thực tế ựạt
ựược so với chỉ tiêu kế hoạch hay yêu cầu của thực tế. Kết quả so sánh có thể
biểu hiện qua các bảng số liệu, qua sơựồ, biểu ựồ và ựược dùng ựể xem xét, ựánh giá, phân tắch trong từng trường hợp cụ thể.
- Phương pháp phân tắch tổng hợp là phương pháp phổ biến trong phân tắch kinh tếựược vận dụng trong quá trình nghiên cứu ựề tài nhằm phân tắch từng nội dung qua tổng hợp nhận xét ựánh giá công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ
quản lý của từng loại ựối tượng ựiều tra. Từựó ựưa ra các kết luận tổng hợp.
3.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu
Hệ thống chỉ tiêu ựược sử dụng trong nghiên cứu chủ yếu gồm: - Tuổi, giới tắnh và dân tộc của từng loại CC.
- Trình ựộ học vấn, chuyên môn của từng CC.
- Số năm tham gia công tác chung và công tác ựang làm cho từng loại CC. - Số lượng CC ựang công tác theo từng lĩnh vực chuyên môn ựược ựào tạo.
- Số lượng CC ựang công tác theo số lượng bằng cấp và chuyên môn ựược sử dụng. - Số lượng lớp CC tham gia ựào tạo, bồi dưỡng trong những năm gần ựây. - Lượng thời gian cho từng lớp ựào tạo, bồi dưỡng.
- Loại chuyên môn ựược sử dụng trong ựào tạo, bồi dưỡng. - Trình ựộ giải quyết công việc của CC.
- Kết quả giải quyết công việc của CC.