Các công trình nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu tăng cường đào tạo và sử dụng đội ngũ công chức của thành phố hòa bình tỉnh hòa bình (Trang 36 - 38)

Các công trình nghiên cứu của các tác giả ựề cập ựến vấn ựề ựào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho cán bộ, PGS.TS Chu Hữu Quắ (Ban Kinh tế trung

ương) ựã ựánh giá rất cao vai trò của cán bộ, coi ựó là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển. PGS.TS Nguyễn Văn Bắch và TS Chu Tiến Quang (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương) ựặc biệt quan tâm ựến việc ựào tạo, bồi dưỡng trình ựộ mọi mặt cho CC cơ sở. GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung (trường đH Nông nghiệp Hà Nội) ựã ựưa ra một số ý tưởng về việc hoàn thiện công tác ựào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho CC cơ sở. GS.TS Phạm Vân đình (trường đH Nông nghiệp Hà Nội) trong bài "Nguồn nhân lực và giáo dục cho phát triển nông thôn" ựã ựưa ra một số quan ựiểm mới về phát triển nguồn nhân lực cho phát triển nông thôn. Trong Báo cáo ựề tài cấp Bộ GS.TS Phạm Vân đình (trường đH Nông nghiệp Hà Nội) ựã nhấn mạnh công tác bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho phát triển NN-NT ngoại thành Hà Nội, năm 2008.

Ngoài ra, nhiều tác giả cũng nghiên cứu về nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HđH ở Việt Nam. PGS.TS Phạm Thành Nghị (Viện nghiên cứu con người) trong báo cáo "Nghiên cứu và ựề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản

lý và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước" ựã trình bày cơ sở lý luận về quản lý và sử dụng nguồn nhân lực (NNL), hiện trạng quản lý và sử dụng nguồn nhân lực ở nước ta. Tác giả cũng nêu mô hình, chắnh sách và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. PGS.TS Bùi Văn Nhơn (Học viện Hành Chắnh Quốc gia), trong báo cáo: "Quản lý nguồn nhân lực xã hội" ựã trình bày khái quát các nội dung cơ bản về nguồn nhân lực xã hội và quản lý NNL xã hội. Phân tắch ựặc

ựiểm NNL ở Việt Nam hiện nay, nêu lên những vấn ựề quản lý nhà nước ựối với NNL xã hội. đề xuất một số ý kiến về vấn ựề quản lý NNL xã hội, ựặc biệt về phát triển cơ cấu NNL và sử dụng có hiệu quả NNL xã hội trong phát triển KT-XH ở nước ta hiện nay.

Về nguồn nhân lực trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, nghiên cứu năm 2004: "Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp nhằm ựáp ứng những yêu cầu của xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế" của TS Nguyễn Lộc, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục, ựã nêu ra cơ sở lý luận và thực tiễn nguồn nhân lực quản lý doanh nghiệp (QLDN) ở

Việt Nam; ựánh giá thực trạng về ựội ngũ nhân lực QLDN và ựào tạo, bồi dưỡng nhân lực QLDN ở nước ta hiện nay, ựề xuất các giải pháp về ựào tạo, bồi dưỡng nhân lực QLDN ựáp ứng yêu cầu hội nhập và toàn cầu hóa ở nước ta hiện nay.

Như vậy ựã có khá nhiều công trình ựề cập ựến vấn ựề ựào tạo và bồi dưỡng cán bộ. Tuy nhiên, về ựánh giá công tác ựào tạo, bồi dưỡng CC chưa có một công trình khoa học nào ựề cập một cách ựầy ựủ, trọn vẹn ựến việc ựịnh hướng ựào tạo nguồn nhân lực quản lý. Sự quan tâm của các công trình trước

ựây chủ yếu ựề cập ựến kết quả về mặt số lượng, chưa có những nghiên cứu cụ

thể. Hơn nữa trong ựiều kiện của CNH-HđH càng cần có nghiên cứu một cách chi tiết, tường tận ựể từ ựó có ựịnh hướng phù hợp cho ựào tạo nguồn nhân lực quản lý. Vì vậy, bên cạnh sự kế thừa các nghiên cứu ựã có, công trình nghiên cứu này sẽ tiến thêm một bước với các quan ựiểm mới, cách tiếp cận mới trong việc ựịnh hướng ựào tạo nguồn nhân lực quản lý trong một ựịa bàn có nhiều ựặc trưng nhưở thành phố Hòa Bình.

Một phần của tài liệu tăng cường đào tạo và sử dụng đội ngũ công chức của thành phố hòa bình tỉnh hòa bình (Trang 36 - 38)