D- Ong bồ vẽ ,E và F Ong tò vò)
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
1) Trong 15 dòng lưỡng dục ựược ựánh giá, 10 dòng có những ựặc tắnh chắnh chủ yếu như hình thái, biểu hiện bất dục, năng suất, tỷ lệ và chất lượng xơ phù hợp có thể sử dụng trong nghiên cứu tạo giống lai và sản xuất hạt lai thụ phấn nhờ côn trùng, bao gồm BD1 (nhóm kháng sâu - nhiễm rầy - không ựốm cánh hoa); K.TM1.1, KLRA.5166 và KVN36P (nhóm không kháng sâu - kháng rầy - không ựốm cánh hoa); G.VN36P, G.1247.3-4 và G.557.S2-1 (nhóm kháng sâu - kháng rầy - không ựốm cánh hoa); G.1247.4-2, G.1247.4-3 và G.1247.11-66 (nhóm kháng sâu - kháng rầy - có ựốm cánh hoa).
2) BD1 là dòng lưỡng dục triển vọng với nhiều ựặc tắnh nông sinh học tốt, có biểu hiện bất dục ổn ựịnh, không phục thuộc vào thời ựiểm gieo trong vụ đông Xuân; mức chênh lệch thời gian sinh trưởng giữa dòng này và dòng bố D20-9 không ựáng kể, có thể dễ dàng tổ chức sản xuất hạt giống cho tổ hợp lai BD1/D20-9.
3) Trong nhân giống cho dòng BD1, kiểu gieo hàng ựơn với khoảng cách 0,9m x 0,1m x 1 hạt/hốc (mật ựộ 5,2 cây/m2) khắc phục ựược nhược ựiểm giảm mật ựộ và phân bố cây không ựều do phải khử bỏ dạng hữu dục, ruộng thông thoáng, cây không bị chèn lấn sinh trưởng với nhau và năng suất hạt nhân cao nhất.
4) Trong sản xuất hạt lai sử dụng dòng mẹ lưỡng dục BD1, thụ phấn nhờ côn trùng, tỷ lệ gieo thắch hợp nhất là 1 hàng bố : 4 hàng mẹ cho tỷ lệ ựậu quả, số quảựậu cao và năng suất bông hai lai cao nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ89
5) Trong ựiều kiện thắ nghiệm tại thôn đồng Mé, Mỹ Sơn, Ninh Thuận, do cây trồng và thảm thực vật ựa dạng nên quần thể côn trùng phong phú với 23 loài có hoạt ựộng thụ phấn có thể bố trắ sản xuất hạt giống lai, sử dụng dòng mẹ bất dục và thụ phấn nhờ côn trùng có hiệu quả tốt tại ựây. 6) Trong sản xuất hạt lai sử dụng dòng BD1 nhiễm rầy xanh và rệp việc
phun thuốc hóa học phòng trừ giai ựoạn sau nở hoa 10 ngày làm giảm mật số và hoạt ựộng của ong và côn trùng thụ phấn, kéo theo giảm tỷ lệ ựậu quả; từựó, làm giảm ựáng kể số quảựậu và năng suất hạt lai.
7) So với phương thức khử ựực, thụ phấn thủ công, hai phương thức thụ phấn ngẫu nhiên nhờ ong và côn trùng cho năng suất bông hạt lai thấp hơn nhưng không ảnh hưởng xấu ựến chất lượng hạt lai; ựồng thời giảm chi phắ công lao ựộng và chi phắ sản xuất cho khửựực, thụ phấn, từựó hạ giá thành hạt lai ựáng kể; trong ựó:
− Phương pháp thụ phấn nhờ côn trùng + ong giảm giá thành 13.391 ựồng (- 31,6%) và 1.952 ựồng (- 6,3%) cho 1kg bông hạt lai so với phương pháp truyền thống và thụ phấn thủ công
− Phương pháp thụ phấn nhờ côn trùng giảm giá thành 12.571 ựồng (- 29,7%) và 2.115 ựồng (- 6,6%) cho 1kg bông hạt lai so với phương pháp truyền thống và thụ phấn thủ công
− Phương pháp thụ phấn thủ công giảm giá thành 10 - 12 nghìn ựồng (mức giảm 24 - 27%) cho 1kg bông hạt lai so với phương pháp truyền thống
8) Trong 9 dòng lưỡng dục nghiên cứu, một số dòng tỏ ra triển vọng có thể nghiên cứu sử dụng hợp lý như: G.1247.11-6 và G.1247.4-2 (nhóm kháng sâu - kháng rầy - có ựốm cánh hoa); G.557.S2-1 và G.VN36P (nhóm kháng sâu - kháng rầy - không ựốm cánh hoa); K.VN36P và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ90
K.TM1.1 (nhóm không kháng sâu - kháng rầy - không ựốm cánh hoa).
5.2 đề nghị
1) Cần nghiên cứu giải pháp quản lý dịch hại phù hợp (như sử dụng dòng bố mẹ kháng, loại và thời ựiểm phun) nhằm duy trì quần thể côn trùng ựủ ựể thụ phấn an toàn và có hiệu quả trên ruộng sản xuất hạt giống lai dùng mẹ bất dục, thụ phấn nhờ ong và côn trùng.
2) Tiếp tục phát triển các giống lai có mẹ là dòng bất dục và nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hạt cho các giống lai này
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ91
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt