Nghiên cứu xác ñị nh mật ñộ gieo thích hợp trong nhân duy trì dòng lưỡng dục BD

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng tính bất dục đực ở nhân trong sản xuất hạt giống bông lai f1 tại nhà hồ, ninh sơn, ninh thuận (Trang 64 - 67)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Nghiên cứu xác ñị nh mật ñộ gieo thích hợp trong nhân duy trì dòng lưỡng dục BD

lưỡng dc BD1

Nhưựã biết, dòng BD1 thuộc dạng bất dục ựực do 2 gen lặn kiểm soát ựược sử dụng phổ biến nhất trên thế giới và Việt Nam. Trên ựồng ruộng, khi gieo ựể nhân giống hoặc sản xuất hạt lai, dòng này sẽ phân ly hai dạng bất dục và hữu dục với tỷ lệ 1:1; trong ựó, ở giai ựoạn trước thụ phấn, dạng hữu dục sẽựược khử bỏ 100% (ựối với ruộng sản xuất hạt lai) và khử một phần, ựể lại với tỉ lệ 1 hữu dục : 4 bất dục ựể nhân duy trì dòng mẹ. đặc ựiểm này hiện tại là yếu tố chắnh làm giảm năng suất hạt lai cũng như năng suất và hệ số nhân giống dòng mẹ. để khắc phục hiện tượng này, trong vụ đông Xuân 2007 - 2008, chúng tôi ựã thử nghiệm gieo 6 mật ựộ gieo khác nhau tương ứng với 6 phương thức gieo nhằm tăng mật ựộ, góp phần tăng năng suất hạt nhân cho dòng lưỡng dục BD1 (bảng 4.7).

Kết quả cho thấy thắ nghiệm ựạt ựược mục tiêu ựề ra. Tỷ lệ phân ly cây bất dục vẫn ựạt yêu cầu với mức biến ựộng 45,8 - 47,2%, không có sự sai khác rõ rệt giữa các công thức gieo. Mặt khác, ở các kiểu gieo, khi tăng số hạt (CT1) hoặc giảm khoảng cách cây (CT2 - CT4), hoặc giảm khoảng cách hàng bằng gieo hàng kép (CT1) ựều góp phần tăng mật ựộ 26,2 - 253,0% so với CT6 ( đ/C - hàng ựơn, 0,9m x 0,25m x 1 hạt/hốc) (bảng 4.7).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ56

Bng 4.7. Mt ựộ và t l cây bt dc trên các công thc nhân dòng lưỡng dc BD1 trong vụđông Xuân 2007 - 2008 ti Nha H - Ninh Thun

Mật ựộ (cây/m2) TT Công thức gieo Lý thuyết Thực tế % vượt đ/C Tỷ lệ bất dục (%) 1 CT1 - Hàng kép, (1m+0.3m) x 0,1m x 1 hạt/hốc 15,4 7,2 a 253,0 47,0 2 CT2 - Hàng h ựơn, 0,9m x 0,1m x 1 ạt/hốc 11,1 5,2b 152,3 46,6 3 CT3 - Hàng ựơn, 0,9m x 0,15m x 1 hạt/hốc 7,4 3,5 d 70,3 47,2 4 CT4 - Hàng ựơn, 0,9m x 0,20m x 1 hạt/hốc 5,6 2,6 e 26,2 46,2 5 CT5 - Hàng 2 h ựơn, 0,9m x 0,25m x ạt/hốc 8,9 4,1c 98,8 45,8 6 CT6 - Hàng ựơn, 0,9m x 0,25m x 1 hạt/hốc (đ/C) 4,4 2,1 f - 46,6 CV% - 5,81 - 4,18 LSD.05 - 0,32 - ns

Ghi chú: Khong cách gieo ph biến trong sn xut ht lai bng phương pháp truyn thng là 0,9m x 0,20 - 0,25m x 1 ht/hc (mt ựộ 4,4 - 5,6 cây/m2)

Về một số yếu tố cấu thành năng suất, việc tăng mật ựộ với các phương thức gieo khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt (bảng 4.8). So với ựối chứng, nếu giữ nguyên khoảng cách và tăng số hạt từ 1 lên 2 hạt/hốc (CT5) hoặc giảm khoảng cách cây từ 0,25m xuống 0,1m (CT1 và CT2) hay kết hợp hàng kép (CT1) ựều làm giảm khối lượng quả rõ rệt (4,0 - 4,3g so với 4,7g). Trong khi ựó, nếu chỉ giảm khoảng cách cây từ 0,25m xuống 0,2m (CT4) và 0,15m (CT3), khối lương quả có xu hướng giảm không rõ rệt. đặc biệt, tăng mật ựộ với các cách gieo khác nhau ựều làm giảm rõ rệt số quả/cây so với ựối chứng (11,1 - 20,1 quả so với 23,3 quả) (bảng 4.8).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ57

nhận và ựạt mục tiêu thắ nghiệm ựề ra với mức tăng năng suất hạt nhân từ 7,7% - mức thấp nhất ở CT1 ựến 67,2% - mức cao nhất ở CT2. Trong 5 kiểu gieo, CT3, CT4 và CT5 tuy tăng mật ựộ 70,3, 26,2 và 98,8%, nhưng chưa ựủ bù về xu hướng giảm khối lượng quả và số quả/cây, năng suất tuy có vượt đ/C (13,3; 7,7 và 19,5% tương ứng) nhưng mức tăng không rõ rệt. Ngược lại, CT1 và CT2 với mức tăng mật ựộ lớn (253,0 và 152,3%), tuy quả nhỏ và ắt quả hơn hẳn, nhưng năng suất cao nhất (19,2 và 19,6 tạ/ha), vượt hẳn đ/C 64,5 và 67,2% tương ứng (bảng 4.8).

đặc biệt, CT2 (hàng ựơn, gieo 1 hạt/hốc với khoảng cách 0,9m x 0,1m) tuy mức tăng mật ựộ kém hơn CT 1, nhưng mật ựộựảm bảo bình thường như nhân giống hữu dục (5,2 cây/m2), không gian cây hợp lý, ruộng thông thoáng hơn, dễ thao tác nên cho năng suất cao nhất, vượt ựối chứng 67,4% (bảng 4.8).

Bng 4.8. Mt s ch tiêu v năng sut trên các công thc nhân dòng lưỡng dc BD1 trong vụđông Xuân 2007 - 2008 ti Nha H - Ninh Thun

Số quả/cây Năng su(tạ/ha)ất hạt TT Công thức gieo

Khối lượng

quả

(g) Trung bình % vđ/C ượt Trung bình % vđ/C ượt

Khối lượng 100 hạt (g) Tỷ lệ mọc mầm (%) 1 CT1-Hàng kép, (1m+0.3m) x 0,1m x 1 h ạt/hốc 4,0c 11,1d -52,4 19,2a 64,5 9,71 94,2 2 CT2 - Hàng 0,1m x 1 h ựơn, 0,9m x ạt/hốc 4,1c 15,6c -33,2 19,6a 67,2 9,73 94,1 3 CT3 - Hàng 0,15m x 1 hựơn, 0,9m x ạt/hốc 4,5ab 15,9c -31,8 13,3b 13,3 9,75 93,9 4 CT4 - Hàng 0,20m x 1 hạựơt/hn, 0,9m x ốc 4,6a 20,1b -13,8 12,6b 7,7 9,78 94,5 5 CT5 - Hàng 0,25m x 2 hựơn, 0,9m x ạt/hốc 4,3b 14,2cd -39,2 14,0b 19,5 9,78 94,3 6 CT6 - Hàng 0,25m x 1 hạựơt/hn, 0,9m x ốc (đ/C) 4,7a 23,3a - 11,7b - 9,80 94,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ58

CV% 3,7 14,7 - 22,3 - 2,91 -

LSD.05 0,2 3,2 - 4,3 - ns -

điều ựáng quan tâm nữa là trong khoảng mật ựộ thực tế từ 2,1 ựến 7,2 cây/m2, khối lượng 100 hạt trên các công thức không có sự khác biệt rõ rệt và vẫn phản ảnh ựúng ựặc ựiểm gốc của dòng BD1 (biến ựộng từ 9,71 ựến 9,80g). Mặt khác, trong ựiều kiện vụ đông Xuân 2007 - 2008, tại Nha Hố, ở giai ựoạn cuối vụ, thời tiết nắng khô ráo, quả nở không gặp mưa, hạt lai thu ựược có tỷ lệ này mầm cao (biến ựộng trong khoảng 93,9 - 94,5%) và không có sự sai khác giữa các công thức (bảng 4.8).

Như vy, ựể khc phc nhược im gim mt ựộ và phân b cây không

ựều trên rung nhân do phi kh b dng hu dc phân ly theo t l 1:1 ca dòng lưỡng dc BD1, cn áp dng kiu gieo hàng ựơn, gim khong cách cây và gieo 1 ht/hc; trong ó, khong cách cây hp lý nht là 0,1m vi mt ựộ

thc tếựạt trung bình 5,2 cây/m2, rung thông thoáng, cây không b chèn ln sinh trưởng vi nhau, năng sut ht nhân cao nht và cht lượng ht ựảm bo. Kiu gieo này cùng có th áp dng trên rung sn xut ht lai có dòng này làm m.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng tính bất dục đực ở nhân trong sản xuất hạt giống bông lai f1 tại nhà hồ, ninh sơn, ninh thuận (Trang 64 - 67)