Bệnh Viêm ganvịt do virus

Một phần của tài liệu Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm (Trang 77)

bệnh lây lan rất nhanh, có tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết rất cao. Tỷ lệ ốm lên tới 100%, còn tỷ lệ chết tuỳ thuộc vào lứa tuổi có khi lên tới 90% đặc biệt ở vịt từ 2-14 ngày tuổi.

4.1.2. Triệu chứng điển hình của bệnh Viêm gan vịt do virus là có triệu chứng thần kinh, co giật, hai chân duỗi thẳng đạp nh− bơi chèo, khi chết đầu ngửa về phía sau, cổ rụt lại.

4.1.3. Bệnh tích đại thể chủ yếu tập trung chủ yếu ở gan chiếm 100% với đặc điểm: Gan s−ng, xuất huyết, đôi khi gan có màu vàng nhạt (63,33%) và gan hoại tử (53,75%). Bệnh tích vi thể chủ yếu là xuất huyết, hoại tử và tăng sinh ống mật chiếm 100%; thoái hóa mỡ 85%; thoái hóa không bào chiếm 52,5% trong số tiêu bản kiểm tra. Bên cạnh đó còn có hiện t−ợng thâm nhiễm tế bào viêm bào viêm nh− bạch cầu đơn nhân lớn, lâm ba cầu tập trung thành đám quanh ống mật, nhiều nhất là tập trung ở quãng cửa. Bệnh tích siêu vi thể là màng và nhân tế bào thoái hóa và hoại tử, rất nhiều tế bào hồng cầu với kích th−ớc 10àm và các sợi fibrin tràn lan khắp nơi ở trong và ngoài gan.

4.1.4. Phân lập virus Viêm gan vịt trên vịt mẫn cảm 7 ngày tuổi và trên phôi vịt 14 ngày tuổi đều cho những bệnh tích rất điển hình và là một trong những ph−ơng pháp phân lập để chẩn đoán bệnh này trong phòng thí nghiệm.

4.1.5. Gây bệnh thực nghiệm cho vịt ở 3 lứa tuổi khác nhau cũng có những biểu hiện triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể và bệnh tích vi thể giống với vịt mắc bệnh tự nhiên. Đặc biệt là vịt 7 ngày tuổi có tỷ lệ bệnh tích đại thể và vi thể t−ơng đ−ơng với vịt mắc bệnh tự nhiên.

4.1.6. Với những biến đổi bệnh tích đại thể, vi thể đặc biệt là dùng ph−ơng pháp cắt lạnh (1giờ) kết hợp với lịch sử bệnh gồm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán nhanh bệnh Viêm gan vịt do virus từ đó đề ra các biện pháp can thiệp kịp thời giúp ng−ời chăn nuôi tránh đ−ợc những tổn thất về kinh tế do bệnh gây ra.

4.2. Đề nghị

1. Nghiên cứu chế kháng nguyên, kháng huyết thanh chuẩn để chẩn đoán chính xác, nhanh hỗ trợ cho công tác chẩn đoán.

TàI LIệU THAM KHảO I/ Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn cảm, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Khánh Ly, (2001), "Nghiên cứu biến đổi bệnh lý bệnh Viêm gan virus vịt", Tạp chí KHKT Thú y, Tập VIII (4-2001), tr. 48-51.

2. Charles W.B (1987), Phôi sinh học hiện đại, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

3. Trần Minh Châu, Lê Thu Hồng (1985), " Thăm dò tạo chủng vắc- xin nh−ợc độc Viêm gan vịt bằng chủng virus phân lập tại địa ph−ơng", Tạp chí KHKT Thú y, Tập 4 (3-1985), tr.3-8.

4. Trần Minh Châu, Lê Thị Nồng, Nguyễn Đức Tạo (1985), "Thăm dò chế tạo Vắc-xin viêm gan vịt và sử dụng" Kết quả nghiên cứu KHKT Thú y, 1985-1989, Nxb Nông nghiệp, 1989, tr. 41-45.

5. Cục Thú y (2002), Thông báo tình hình dịch bệnh gia súc gia cầm năm 2001.

6. Phạm Văn Địch, (1998), "Ph−ơng pháp, nghiên cứu tế bào và mô học", Mô học, Nvb Y học, Hà Nội, tr. 17-40.

7. Lê Thanh Hoà, Nguyễn Nh− Thanh, Nguyễn Bá Hiên và cộng tác viên khoa Chăn nuôi thú y - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (1984),

" Đặc tính sinh học của giống virut vắc-xin viêm gan vịt chủng TN của Asplin và văc-xin phòng bệnh (VIGAVAC) ở Việt Nam", Tạp chí KHKT Thú y, Tập 2 (1-1985), tr. 21-25.

8. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ, (1971), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Hoàng Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Archie Hunter (2000), Sổ tay bệnh dịch động vật, Nxb Bản đồ , Hà Nội, tr. 346-348, 372-373.

11. Đinh nam Lâm, Phan Ngọc Anh, J. Brugere-Picoux, G. Bodin, A. Tribodi, M. Carles (2000)," B−ớc đầu khảo sát tình hình nhiễm bệnh Salmonella trên vịt tại Cần Thơ", Tạp chí KHKT Thú y, Tập IX (1-2002), tr. 6-12.

12. Phan Văn Lục (1998), " Độc tố Aflatoxin và ảnh h−ởng của nó tới chăn nuôi gia cầm", Tạp chí KHKT Thú y, Tập V số - 1998, tr. 87-90.

13. Bùi Hữu Lũng, Lê Hồng Mận (1999), Một số bệnh của vịt và cách phòng chống", Thức ăn và nuôi d−ỡng gia cầm, Nxb Hà Nội, tr. 271-272.

14. Nguyễn Đức L−u, L−ơng Tất Nhợ, Hoàng Văn Tiêu, Nguyễn Hữu Vũ (2001), " Nuôi ngan vịt và các bệnh quan trọng th−ờng gặp", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Đức L−u, L−u Nh− Quán (2002), " Bệnh Viên gan virus vịt" Tạp chí KHKT Thú y, Tập IX (1-2002), tr. 87-90.

16. Lê Hồng Mận (1999), Nuôi ngan vịt và phòng chữa bệnh th−ờng gặp", Nxb Thanh Hóa, tr. 92-99.

17. Cao Xuân Ngọc, 1993, Đại c−ơng giải phẫu bệnh thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. E. M. Orlov (1962), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1976, tr. 359-377.

19. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 374-377, 434-444.

20. Nguyễn Nh− Thanh (1974), Giáo trình thực tập Vi sinh vật thú y, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I.

21. Nguyễn Nh− Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan H−ơng (1997), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung −ơng (2000), Tài liệu tập huấn chẩn đoán, xét nghiệm bệnh gia súc, gia cầm.

23. Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung −ơng (2001), Tài liệu tập huấn chẩn đoán, xét nghiệm bệnh gia súc, gia cầm.

24. Nguyễn Khắc Tuấn (1996), Giáo trình vi sinh vật học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Phạm Thị Xuân Vân (1982), Giáo trình Giải phẫu bệnh gia súc, gia cầm,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức L−u, Trần Thu Hiền, Nguyễn Khánh Ly (2001), " Kết quả sử dụng kháng thể viêm gan virut vịt phòng trị bệnh cho vịt, ngan", Tạp chí KHKT Thú y, Tập VIII số 4-2002, tr. 52-58.

27. V. M. ZĐanôp, S. I. Gaidamovich (1987), Virus học, Nxb Y học, Hà Nội.

II/ Tiếng Anh

28. Adamiker, D. (1969), "Elektronenmikroskopische Untersuchungen

zurVirushepatitis dẻ EntenkUken", Zợntalbl Veterinaermed (B) 16, pp620-

636.

29. Asplin, F.D. (1958), “ An attenuated strain of duck hepatitis virus”, Vet.

Rec 70, pp. 1226-1230.

30. Asplin, F.D. (1961), “Notes on epidemiology and vaccination for virus

hepatitis of ducks”, Off Int Epizoot Bull 56, pp. 793-800.

31. Asplin, F.D. (1970), “Examination of sera from wildfowl for antibodies

against the viruses of duck plague, duck hepatitis and duck influenza”, Vet

Rec 87, pp. 182-183.

32. Addition, William R, Winnie W.S.Wong. Karl P.Fischer, D. Lorne J.

Tyrell (2000), “A quantitative competitive PCR assay for the covalenty

closed circular form of the duck hepatitis B virus”, Antiviral research, pp. 27-37.

33. Bezrukavaya, I.J (1978), "Vaccin against duck virus hepatitis from

strain" ZM. Sborn Rab PutiVetBlago Prom Zivot (Kiev), pp. 90-95; Abstr Landwirtsch Zentralbl Abt IV 1981, pp.1061.

34. Nguyen The Binh (1995), “Economic Efficiency of Duck-raising in the

Mekong River Delta”, Exploring Approaches to Research in the Animal

science in Vietnam, pp. 138-141.

35. Bright Instrument Company Limited (1987), Instruction Manual for

Bright Cryostat/Microtome Model OTF/AS.

36. Carter, G.R, M.M. Chengappa, A.W. Roberts (1984), “Laboratory

Diagnosis of viral Infections”, Essentials of Veterinary Microbiology, pp.305-308. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Culling, C.F.A. (1974), Handbook of Histopathological and

Histochemical techniques.

38. Fabricant, J.C.G. Rickard, and P.P. Levine (1957), “The pathology of

duck virus hepatitis”, Avian Diseases 1, pp. 256-275.

39. Farmer, F. W.S.K. Chalmers, and P.R. Woolcock (1987), “The duck

fatty kidney syndrome – an aspect of duck viral hepatitis”, avian

Pathology, pp. 227-236.

40. Fitzgerald, J.E, L.E. Hanson, and J. Simon (1969), “Histopathologia

changes induce with duck hepatitis virus in the developing chicken embryo”, Avian Diseases 13, pp. 147-157.

41. Gast, Richard. K (1997) “Salmonella Infections”, Diseases of Poultry,

42. Haider, S.A, and B.W.Calnek (1979) “In invitro isolation, propagation, and characterization of duck virus type III”, Avian diseases 23, pp. 715- 729.

43. Hanson, L.E, H.E. Rhoades, and R.L. Schricker (1964), “Properties of

duck hepatitis virus”, Avian diseases 8, pp. 196-202.

44. Huang Xinmin, Chen Kun (1994), “Studies on growing duck embryo

liver cell culture”, Chinese Journal of Animal and Poultry infectious

diseases, No.1, pp. 3-5.

45. Hwang, J. and E. Dougherty III (1962), “Distribution and concentration

of duck hepatitis virus in inoculated duckling and chicken embryos”,

Avian Diseases. 8, pp. 264-268.

46. Hwang, J. and E. Dougherty III (1964), “serial passage of duck hepatitis

virus in chicken embryos” Avian Diseases. 6, pp. 435-440.

47. Hwang, J. (1965), “A chicken embryo-lethal-strain of duck hepatitis

virus”, Avian Diseases 9, pp. 417-422.

48. Hwang, J. (1965), “Duck hepatitis virus in duck embryo fibroblast

cultures”, Avian Diseases 9, pp. 285-290.

49. Hwang, J. (1965), “Duck hepatitis virus in duck embryo liver cell

cultures”, Avian Diseases 10, pp. 508-512.

50. Jones, Thomas Carlyle, and Chester A. Gleiser (1969), “Veterinary

Necropsy Procedures”.

51. Jordan, F.T.W, M. Pattison (1996), Poultry Diseases, pp. 191-194, 233- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

235, 416-418.

52. Kelly, W.Roger (1993), “The liver and Biliary System”. Pathology of

Domestic Animals, pp. 319-389.

53. Levine, P.P, and Fabricant (1950), “Ahitherto-undescribed virus disease

of duck in north America”, Cornell Vet 40, pp. 71-86.

54. National Institute of Animal Health, Thailand (1998), Standard

Diagnostic Manual for Livestock Diseases in Thailand, pp. 160-161.

55. Office International Des Epizooties (1996), Manual of Standard for

Diagnostic Tests and Vaccines, pp. 561-567.

56. Office International Des Epizooties (1998), Asia /1997/Duck virus

hepatitis.

57. Office International Des Epizooties (1999), World /1998/Duck virus

Hepatitis.

58. Office International Des Epizooties (1999), Asia /1998/Duck virus

Hepatitis.

59. Office International Des Epizooties (2000), World /1999/Duck virus

60. Office International Des Epizooties (2000), Asia /1999/Duck virus Hepatitis.

61. Office International Des Epizooties (2000), Manual of Standard for

Diagnostic Tests and Vaccines.

62. Office International Des Epizooties (2001), World /2000/Duck virus

Hepatitis.

63. Office International Des Epizooties (2001), Asia /2000/Duck virus

Hepatitis

64. Reuss,U.(1959), "Virusbiologische Untersuchungen bei der

Entenhepatitis", ZợntalblVeterinaermed, pp 808-815

65. Richer, W.R., E.J. Rozok, and S.M. Mize (1964), “Electron Microscopy

of virus like particles associated with duck viral hepatitis”, Virology 24,

pp. 114-116.

66. Sandhu, Tirath .S., and Louis Leibovitz (1997), “Duck Virus Enteritis

(Duck Plague)”, Diseases of Poultry, pp. 675-683. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

67. Sandhu, Tirath .S “Duck health care”, OIE Information, 2002.

68. Smith, Anthony J. (1996), Poutry Diseases, pp. 162-165, 190-191.

69. Syurin,V.N., I.I. Panikar, and I.M Shchetinskii (1977), "Immunogenesis and pathogenesis of viral hepatitis of ducks", Veterinariya 8, pp. 53-55.

70. Tauraso, N.M., G.E. Coghill, and M.J. Klutch (1969), “Properties of

the attenuated vaccine strain of duck hepatitis virus”, Avian Diseases 13,

pp. 321-329.

71. Urban, Sinisa, Severin Urban, D. Lorne Tyrell (2000), “An invitro system for the enzymological analysis of avian hepatitis B virus replication and inhibition in core particles”, Antiviral Research, pp. 185-197.

72. Wang, C-H and Chang, C-M, “Pathogenicity and gene analysis of Adenovirus from pigeons with inclusion body hepatitis”, Journal of Vet.

Med. Science Vol. 62-2000, pp. 989-993.

73. Woolcock, P.R., and Fabricant, J. (1997), “Duck Hepatitis”, Diseases of

Poultry 10, pp.661-673.

74. Woolcock, P.R., and G.W. Crighton (1981), "Duck virus hepatitis: The

effect ò attenuation on virus stability in duckling", Avian Pathol 10, pp.

Một phần của tài liệu Phân lập virus gây bệnh viêm gan vịt và nghiên cứu biến đổi bệnh lý của bệnh ở vịt gây bệnh thực nghiệm (Trang 77)