Khuyến cáo của OIE về việc sử dụng vacxin phòng chống cúm gia

Một phần của tài liệu Khảo sát biến động hàm lượng kháng thể kháng h ở gà được tiêm vacxin h5n2 của WEIKER trung quốc sản xuất (Trang 34 - 36)

2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

2.5.4. Khuyến cáo của OIE về việc sử dụng vacxin phòng chống cúm gia

Đối với bệnh cúm gà, việc sử dụng, tiêm chủng vacxin nh− một giải pháp, một công cụ hỗ trợ tích cực để ngăn chặn, khống chế và tiến đến thanh toán bệnh cúm gà ở vùng nhiễm bệnh [28].

Theo quan điểm của OIE, vacxin nên đ−ợc sử dụng nh− là một biện pháp trong chiến l−ợc toàn diện phòng chống bệnh cúm gia cầm mà chiến l−ợc đó bao gồm:

- An toàn sinh học.

- Nâng cao nhận thức ng−ời dân. - Chẩn đoán và giám sát.

- Loại bỏ gia cầm bị nhiễm virus. - Sử dụng vắc xin.

L−u ý tr−ớc khi sử dụng vacxin:

- Vacxin phải đ−ợc sản xuất theo công nghệ đq tiêu chuẩn hóa để đảm bảo có một vacxin hiệu quả và phù hợp về chủng virus.

- Cần có các hoạch định tr−ớc về bảo quản tốt vắc xin, phân phối và sử dụng vacxin

- Đảm bảo đ−ợc việc giám sát huyết thanh học và virus học để xác định virus c−ờng độc có l−u hành trong đàn gia cầm đ−ợc dùng vacxin hay không.

- Phải có một kế hoạch loại trừ (exit strategy) để phòng tránh việc sử dụng vĩnh viễn vacxin

L−u ý khi dùng vacxin virus toàn thân vô hoạt:

- Cần một l−ợng kháng nguyên đủ để kích thích một đáp ứng miễn dịch phòng hộ

- Cần đảm bảo an toàn sinh học cho nhân viên tiêm phòng vacxin ngoài thực địa để ngăn ngừa sự lây lan của virus c−ờng độc.

Ưu điểm của tiêm chủng:

- Giảm đáng kể virus bài xuất trong đàn gà nhiễm bệnh - Giảm thiểu nhu cầu loại thải những đàn gia cầm khoẻ mạnh

- Là ph−ơng án thay thế khả thi đối với những đàn gà có giá trị cao và gà chăn nôi gia đình, gà cảnh.

- Giảm thiệt hại kinh tế cho ngành chăn nuôi gia cầm công nghiệp.

Nh−ợc điểm của việc tiêm chủng:

- Không phù hợp với qui định th−ơng mại quốc tế. Tiêm chủng đ−ợc chấp nhận nh− một biện pháp khống chế dịch cúm gà của OIE

- Những đàn gà tiêm chủng không biểu hiện triệu chứng lâm sàng bệnh cúm. Vai trò của việc tiêm phòng trong công tác kiểm soát dịch cúm gia cầm phải đ−ợc bắt đầu với kết luận rằng bệnh cúm gia cầm độc lực thấp, nếu không đ−ợc kiểm soát, có thể dẫn tới sự xuất hiện dịch cúm độc lực cao.

Những vacxin nh− vậy có thể giảm sự nghiêm trọng của bệnh và sự lan truyền của virus trong tình huống thực tế, nh−ng virus có thể sẽ không bị loại hoàn toàn khỏi đàn gia cầm[41].

Một phần của tài liệu Khảo sát biến động hàm lượng kháng thể kháng h ở gà được tiêm vacxin h5n2 của WEIKER trung quốc sản xuất (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)