2.3.1 Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Các giống lợn nhập vào nước ta dần thích nghi và cho năng suất cao, trong các giống lợn ngoại thì hai giống lợn Landrace và Yorkshire có khả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………25
lợn này ñể tạo ra thế hệ lợn nái lai hai giống là một trong những hướng ñi quan trọng ñể mở rộng quy mô, chất lượng sản phẩm và thay ñổi cơ cấu ñàn lợn ở các tỉnh phía Bắc và trong nước.
Trong những năm qua có nhiều nghiên cứu về năng suất và chất lượng của một số giống lợn như:
Trần Minh Hoàng và cộng sự (2003)[15] cho biết tổ hợp lai giữa lợn P và MC có khả năng sinh sản tốt. Số con ñể nuôi ñạt 11,00 con/ổ, số co ở 60 ngày tuổi /ổñạt 10,25 con, khối lượng sơ sinh và khối lưọng 60 ngày tuổi/con
ñạt tương ứng là 1,04 và 12,45 kg.
Lê Thanh Hải (2001)[13] cho biết: công thức lai P×MC ñạt mức tăng trọng 509 g/ngày trong thời gian nuôi thí nghiệm 23,02 kg (90 ngày tuổi) ñến 80,03 kg( 202 ngày tuổi), tiêu tốn thức ăn là 3,8 kg thức ăn /kg tăng trọng và có tỷ lệ nạc so với thịt xẻ là 44,90 %.
Các kết quả nghiên cứu ñã khẳng ñịnh lai ñơn giản giữa lợn ñực ngoại và nái nội ñã có tác dụng nâng cao khả năng sinh sản, tăng trọng, tỷ lệ nạc, giảm tiêu tốn thức ăn ở con lai F1 so với lợn nội thuần.
Các công thức lai giữa lợn ngoại với lợn nội ñã có nhiều ñống góp tích sực trong việc nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn. Tuy nhiên các công thức lai này còn hạn chế chưa ñáp ứng ñựoc yêu cầu cao của người chăn nuôi hiện nay. Chính và vậy trong những năm gần ñây ñã có nhiều nghiên cứu lai giống ñể sản xuất lợn lai nuôi thịt có 3/4 máu ngoại với nhiều công thức khác nhau.
Nguyễn Thiện và cộng sự (1992) [24] cho biết nái lai F1 (ðB×MC) phối với lợn ñực L có khả năng sinh sản tố: số con sơ sinh sống/ổ ñạt 10,75 con, khối lượng sơ sinh là 0,97 kg/con và khối lượng ở 60 ngày ytuổi ñạt 11,22kg. Con lai L×(ðB×MC) ñạt mức tăng trọng 568,70 g/ngày và có tỷ lệ nạc trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………26
thân thịt xẻñạt 45,7 - 47,07 %. Sử dụng lợn ñực F1 (L×ðB) phối giống với lợn nái MC tạo con lai 3 giống L×(ðB×MC) ñạt tỷ lệ thịt có giá trị 53,40 % và giá trị thịt xuất khẩu cao (Nguyễn Hải Quân và cộng sự, 1993)[20]
Phùng Thị Vân và cộng sự ( 2000,2002)[32,34], cho biết lai hai giống giữa Y, L và ngược lại ñều có ưu thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (Y×L) và (L×Y) có số con cai sữa/ổ tương ứng: 9,38 và 9,36 con với khối lượng cai sữa /ổ ở 35 ngày tuổi là: 79,30 và 81,50 kg, trong khi ñó nái thuần Y, L có số con cai sữa/ổ tương ứng: 8,82 và 9,26 con so với khối lượng cai sữa/ổở 35 ngày tuổi chỉñạt 72,90 và 72,90 kg.
Lai ba giống giữa lợn ñực Duroc với nái lai F1(L×Y) và F1(Y×L) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản, giảm chi phí thức ăn ñể sản xuất 1kg lợn con ở 60 ngày tuổi. Kết quả cho thấy ở hai thí nghiệm số con cai sữa ñạt 9,60-9,70 con/ổ với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng: 80, 00-75,70 kg ở 35 ngày tuổi (Phùng Thị Vân và cộng sự,2000,2002)[32,34]. Con lai ba giống D×(L×Y) có mức tăng trọng trung bình 655,90 g/ngày, tỷ lệ nạc 61,81% với tiêu tốn thức ăn 2,98 kg/kg tăng trọng, con lai ba giống D×(Y×L) có mức tăng trọng trung bình 655,70 g/ngày, tỷ lệ nạc 58,71 % với tiêu tốn thức ăn 2,95 kg/kg tăng trọng.
Theo kết quả nghiên cứu của ðinh Văn Chỉnh và cộng sự (1999)[7], nái lai F1(L×Y) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L. Nái lai F1(L×Y) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là: 9,25 -9,87; 8,50 - 8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh, khối lưọng cai sữa /con: 1,32 và 8,12 kg. Nái L có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng: 9,00-9,83; 8,27 -8,73 con/ổ
Theo Phan Xuân Hảo (2006)[14], năng suất sinh sản của nái lai (L×Y) qua các lứa ñẻ từ Lứa 1 ñến lứa 6 có:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………27
+ Số con sơ sinh sống/ổ tương ứng là: 9,52; 9,88; 10,70; 11,41; 10,94 và 9,83 con.
+ Số con cai sữa/ổ tương ứng là: 8,45; 9,52; 9,48; 9,90; 9,46 và 8,90 con. + Khối lượng cai sữa/ổ tương ứng là: 47,64; 55,15; 51,96; 54,27, 53,67 và 49,95 kg.
+ Khối lượng cai sữa/ con tương ứng là: 5,71; 5,84; 5,53; 5,52; 5,76 và 5,72 kg.
Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006)[14] về năng suất sinh sản của nái lai F1(L×Y) cho biết: Tổng số con sơ sinh sống/ổ là 10,97 con; số con sơ sinh sống/ổ là 10,41 con; số con ñẻ nuôi/ổ là 9,88 con; khối lượng sơ sinh/ổ là 14,60 kg; khối lượng sơ sinh/con là,1,41 kg; số con 21 ngày/ổ 9,35 con; thời gian cai sữa là 23,05 ngày; số con cai sữa/ổ là 9,32 con; khối lượng cai sữa/ổ là 52,28 kg và khối lượng cai sữa/con là 5,67 kg.
Theo ðặng Vũ Bình và Nguyễn Văn Thắng (2006)[23] thì năng suất sinh sản của lợn nái F1(L×Y) khi phối với ñực Pietrain và Duroc có số con ñẻ
ra/ổ tương ứng là 10,05 và 9,63 con; số con 21 ngày tuổi/ổ là 9,7 và 9,23 con; số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,39 và 3,13 con; khối lượng 60 ngày tuổi/con tương ứng là 19,72 và 19,70 kg.
2.4.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Trong nhiều thập kỷ trở lại ñây, lai giống là một trong những biện pháp quan trọng ñể sản xuất lợn thịt có năng suất chất lưọng cao ở nhiều nước trên thế giới. Lúc ñầu mới chỉ áp dụng các tổ hợp lai kinh tếñơn giản như lai giữa hai giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp 3, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là các chương trình lai tạo lợn hybrid.
Hansen và cộng sự (1997)[53], cho biết lai hai giống: (D×White composite) và (Meishan×White composite) có tốc ñộ sinh trưởng tốt hơn lợn Meishan thuần, lợn lai (D×White composite) tăng trọng cao hơn (Meishan ×
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………28
White composite). Lai hai, ba, bốn giống ñã trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn tại Ba Lan (Ostrowski và cộng sự, 1997)[67].
Grzeskowiak và cộng sự (2000)[51] cho thấy lai hai giống giữa Hampshire x D ñạt giá trị pH1 của thịt cao hơn so với P ×D và P thuần. Lai hai giống giữa lợn ñực Siamse và lợn nái Polish L ñể sản xuất lợn sữa chất lượng cao (Walkiewicz và cộng sự, 2000). So sánh giữa các công thức lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski và cộng sự (1997)[67].
Gerasimov và cộng sự (1997)[49] qua nghiên cứu cho thấy lai hai, ba giống ñều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ñẻ ra/lứa, tỷ
lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con
ñẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 so với 10,1 con), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữa. Lai hai giống giữa P với L Bỉ ñược Smet và cộng sự (1997) cho biết có kết quả tốt.
White và cộng sự (1997)[79] nhận thấy nái lai F1(Y×Meishan) có số
trứng rụng, số thai và số con ñẻ ra/ổ nhiều hơn giống thuần. Khi cho lợn ñực Pietrain phối với lợn nái F1(Landrace×Yorkshire), tỷ lệ nạc ñạt 52-55% và ñạt khối lượng 100kg ở 161 ngày tuổi (Pavlik và cộng sự, 1998)[69].
Xue và cộng sự (1997)[81] nhận thấy lai ba giống D×(LW×L) có tốc sinh trưởng, chất lượng thân thịt tốt. Do ñó việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ñể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm
Schmitten (1993) cho biết khả năng sinh sản của lợn nái lai và F1(L×Y) có số con ñẻ ra/ổ là 10,28 con và khoảng cách lứa ñẻ là 161,60 ngày.
ðể nâng cao chất lượng ñàn lợn thịt, Trung Quốc ñã nhập một số giống lợn có khả năng sản xuất cao, phẩm chất thịt tốt như lợn Yorkshire, Duroc, Hampshire, Landrace cho phối với lợn nái Meishan của Trung Quốc, vì vậy ñã làm tăng khả
năng sinh sản của lợn nái, ñạt trung bình 12,5 con/ổ. Lợn vỗ béo ñạt khối lượng 90 kg lúc 180 ngày tuổi, tiêu tốn 3,4kg thức ăn/1kg tăng khối lượng, ñộ dày mỡ lưng trung bình là 26mm và ñạt tỷ lệ thịt nạc trên 48% (ðỗ Thị Tỵ, 1994)[31].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………29
Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz và cộng sự (2000)[77] nhận thấy lai ba giống ñạt ñược số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ
sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai ñể phối với lợn ñực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt (Kamyk và cộng sự, 1998[58]).
Các nghiên cứu của Gerasimov và cộng sự (1997)[49], cho biết lai ba giống ñều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ñẻ ra/ổ, tỷ lệ
nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Gerasimov và cộng sự (2000)[50]. cho biết nái lai có chất lượng tốt về sản xuất sữa, khối lượng sơ sinh, con lai sinh trưởng tốt và có năng suất thịt xẻ cao. Việc sử dụng lai ba giống là phổ
biến ñể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm.
Việc sử dụng nái lai (L×Y) phối với lợn P ñể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (L×Y) phối với lợn ñực lai (P×D) ñể sản xuất con lai 4 giống khá phổ biến tại Bỉ (Leroy và cộng sự, 1996)[63]. Lợn ñực giống P ñã ñựoc cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao ñược sử dụng là dòng ñực cuối cùng ñể sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000)[62].
Pour (1998), cho biết phần lớn lợn thịt ñược giết mổ năm 1996 tại Cộng hoà Sec là lợn lai. Lai ba và bốn giống là hệ thống chủ yếu ñể sản xuất lợn thịt thương phẩm (Houska và cộng sự, 2004)[55].
Theo Vangen và cộng sự (1997), trong số 1,2 triệu lợn giết mổ hàng năm tại Nauy thì lợn lai chiếm trên 60%. Nái lai (L×Y) có tỷ lệ ñẻ, số con ñẻ
ra /lứa cao hơn lợn nái thuần L, nái lai (L×Y) ñược sử dụng nhiều trong các công thức lai (Gaustad-Aas và cộng sự, 2004)[48].
Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần như tất cả ñược sản xuất từ lai hai, ba giống. Nái lai ñược sử dụng phổ biến là F1(Edelschwein×LW) và F1(Edelschwein×L) ñược phối với lợn ñực giống P hoặc D ñể sản xuất con lai ba giống nuôi thịt.