Công tác chọn tạo giống cà chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu nóng, năng suất, chất lượng của một số tổ hợp lai cà chua trồng trái vụ (Trang 32 - 36)

Ở Việt Nam, cây cà chua ựã ựược nhiều cơ quan nghiên cứu lựa chọn làm ựối tượng chắnh trong công tác chọn tạo giống. Ngay từ những năm 70 ựã có nhiều giống cà chua ựược chọn tạo và ựưa vào sản xuất.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ33

Trại giống rau Hồng Phong trong những năm từ 1974-1976 bằng phương pháp chọn lọc cá thể liên tục từ tập ựoàn cà chua Nhật Bản ựã ựưa ra giống HP1, HP2, HP3 Ầ trong ựó HP5 có năng suất cao nhất, chống chịu sâu bệnh khá, phẩm chất tốt, thịt dày, chắc, ắt hạt, chịu vận chuyển, chống chịu hạn, chống nóng và rét tốt.

Giống cà chua Hồng Lan do tác giả VS.GS. Vũ Tuyên Hoàng và ctv chọn lọc từ một dạng ựột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan quả trắng trong vụ ựông xuân năm 1981, 1982 có năng suất khá cao và tương ựối ổn ựịnh, phẩm chất quả khá, chống chịu bệnh mốc sương và nấm khuẩn trung bình (trắch dẫn theo Trương đắch, 1998) [8].

Giống số 7 của Viện cây lương thực và cây thực phẩm, ựược chọn từ nguồn giống nhập nội Hungari, có trọng lượng quả trung bình (80g), chắn ựỏ, sinh trưởng mạnh, có khả năng trồng ở vụ xuân hè (Chu Thị Ngọc Viên, Vũ Tuyên Hoàng, 1987) [29].

Giống xuân hè CS1 do Trung tâm kỹ thuật Rau Hoa Quả chọn lọc từ tập ựoàn giống của AVRDC, công nhận khảo nghiệm năm 1994. CS1 là giống thuộc loại hình sinh trưởng hữu hạn, có ưu ựiểm thấp cây, thân cứng, chịu nóng tốt, thắch hợp cho trồng vụ xuân hè và ựông sớm [22].

Viện nghiên cứu Rau Quả chọn lọc thành công giống cà chua quả nhỏ VR2 từ nguồn nhập nội của Trung tâm Rau Châu Á (AVRDC-đài Loan) và ựược công nhận giống quốc gia, có khả năng chịu nhiệt ựộ cao và sương mai tốt. Giống XH2 trồng trong vụ xuân hè (trắch dẫn theo Trương đắch, 1998) [8].

Bộ môn Di truyền giống - trường đại học Nông nghiệp I ựã chọn tạo ựược giống MV1 có thời gian sinh trưởng ngắn, ra hoa và chắn tập trung, quả trung bình, khả năng chịu nóng khá, tỷ lệựậu quả cao, chịu vận chuyển, ựược công nhận giống Quốc gia năm 1998 (trắch dẫn theo Trương đắch, 1998) [8].

Kết quả nghiên cứu vật liệu khởi ựầu phục vụ cho công tác chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ (Kiều Thị Thư, 1998) [27] ựã chọn tạo

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ34

ựược một số giống lai F1có triển vọng cho phát triển sản xuất lớn như HT.5, HT.3, HT.7, HT.8, HT.73, HT.106 có năng suất cao, ngắn ngày, thấp cây, chất lượng tốt, có khả năng vận chuyển và bảo quản lâu. đặc biệt là nhóm giống quả cứng HT.7, HT.8, HT.106 có ý nghĩa rất lớn cho phát triển sản xuất ở vụ xuân hè, quả có khả năng chắn ựỏ ở nhiệt ựộ cao, chất lượng sử dụng tươi cao và chịu bảo quản lâu.

Tiếp tục nghiên cứu, Nguyễn Hồng Minh , Kiều Thị Thưựã chọn tạo ra giống cà chua lai HT7, có ưu ựiểm nổi bật là khả năng chịu nóng và ẩm cao, có thể trồng sớm hay muộn hơn so với chắnh vụ từ 40-45 ngày (trồng chủ yếu trái vụ). Chất lượng quả tốt, khả năng bảo quản lâu. Tại hội nghị Khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn họp tháng 9/2000, giống và cà chua lai HT7 ựược công nhận giống quốc gia (Nguyễn Hồng Minh, 1999) [15].

Năm 2004, giống cà chua lai HT21 do tác giả Nguyễn Hồng Minh và Kiều Thị Thư chọn tạo ựược công nhận giống tạm thời. Giống có ưu ựiểm ra quả tập trung, khối lượng quả ựạt 66-70g/quả, ựộ brix 4,8-5,2%, màu ựỏ, năng suất ựạt 50,6-57,6 tấn/ha, thắch hợp cho chế biến. Giống có khả năng chịu bệnh virus, bệnh mốc sương tốt và bệnh ựốm nâu trung bình, trồng vụ ựông hay xuân hè sớm (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 2006) [18].

Bên cạnh ựó gần ựây trung tâm nghiên cứu và phát triển giống rau trường đHNN I Hà Nội còn tạo ra 2 giống cà chua lai là HT42 và HT160 là những giống cho năng suất cao trên ựơn vị diện tắch. HT42 sinh trưởng khoẻ, có khả năng ựậu quả tốt, chịu nóng, ựặc biệt nó có khả năng chống chịu bệnh héo xanh và cho năng suất cao: 45-50 tấn/ha sau chu kỳ sinh trưởng ngắn (95-100 ngày sau trồng). HT160 có dạng sinh trưởng trung bình, dạng quả hơi thuôn dài, chịu bệnh héo xanh khá. Giống này trồng ở vụ thu ựông (ựông sớm), ựông chắnh, và xuân hè sớm, cho năng suất cao 55- 65 tấn/ha. HT160 có thịt quả dày, chắc mịn, có hương thơm, ngọt dịu... Cả 2

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ35

giống trên hiện ựang ựược phát triển diện tắch sản xuất lớn ở các vùng trồng rau (Nguyễn Hồng Minh, 2006) [17].

Trong giai ựoạn 2000-2005, các Viện nghiên cứu ựã chọn tạo ựược một số giống cà chua chịu nhiệt thuộc nhóm cà chua ăn tươi. Giống XH5 ựược công nhận giống tạm thời năm 2005, năng suất vụ xuân hè ựạt 30-40 tấn/ha, chịu nhiệt, héo xanh vi khuẩn và ựốm vi khuẩn. Giống lai F1 FM20 ựược công nhận giống tạm thời năm 2005, năng suất vụ xuân hè ựạt 40-42 tấn/ha, chống bệnh sương mai. Giống CHX1 ựược công nhận giống tạm thời năm 2002, năng suất vụ xuân hè ựạt 40-45 tấn/ha, chịu héo xanh vi khuẩn (Trần Văn Lài, 2005) [21].

Không chỉ các cơ quan chuyên môn trong nước, ựặc biệt từ khi chuyển sang kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều công ty giống tư nhân ựã hình thành ở nước ta và họ cũng ựã và ựang tham gia tắch cực vào quá trình chọn tạo giống cà chua cho sản xuất. Với việc chọn lọc lai tạo, nhập nội sản xuất thử, các Công ty đông Tây, Hoa Sen, Trang NôngẦ ựã ựưa ựược nhiều giống ra sản xuất góp phần làm phong phú bộ giống cà chua ở nước ta. Trong số này phải kể ựến các giống có khả năng chịu nóng như BM199, VL200, TN30, TN 24, TN19 Ầ ựã ựược trồng rộng rãi ở các vùng sản xuất, góp phần tăng nhanh diện tắch sản xuất nhất là diện tắch cà chua trồng trái vụ. Tuy nhiên các giống nhập nội thường hạn chế về chất lượng quả và kém ổn ựịnh về năng suất, bên cạnh ựó giá bán hạt giống rất cao.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ36

3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu nóng, năng suất, chất lượng của một số tổ hợp lai cà chua trồng trái vụ (Trang 32 - 36)