Những nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu nóng, năng suất, chất lượng của một số tổ hợp lai cà chua trồng trái vụ (Trang 27 - 32)

Ở vùng nhiệt ựới, cà chua cũng như hầu hết các loại rau ôn ựới ựều ựược trồng ở những vùng miền núi hoặc ở những vùng ựất thấp trong những tháng có nhiệt ựộ ôn hòa. Hạt giống ựược chọn tạo ra từ những vùng khắ hậu ôn ựới thường cho năng suất không ổn ựịnh khi gieo trồng ở các nước vùng nhiệt ựới, nhất là trong các tháng mùa hè (Villareal 1978) [66]

Nhiệt ựộ và mưa nhiều là hai yếu tố chắnh hạn chế sản xuất cà chua trái vụ ở vùng nhiệt ựới. Nhiệt ựộ cao ảnh hưởng ựến quá trình ra hoa, kết quả, làm giảm tỷ lệựậu quảở hầu hết các giống; mưa nhiều làm nứt quả hoăc kìm hãm sự phát triển của quả, làm giảm chất lượng quả (Kuo và cộng sự 1998) [52].

Từ năm 1972, Trung tâm Rau Châu Á (AVRDC) [67] ựã bắt ựầu chương trình lai tạo giống với mục ựắch tăng cường sự thắch ứng của cây cà chua với vùng nhiệt ựới nóng ẩm. Giai ựoạn ựầu tiên của chương trình này (1973-1980) tập trung phát triển các dòng lai tạo có tắnh chịu nóng tốt và chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn. Hai tắnh trạng quan trọng này cần phải có trong các giống mới ựể thắch ứng với vùng nhiệt ựới. Dòng triển vọng nhất là ỘpioneeringỢ ựã ựược phổ biến qua nhiều chương trình hợp tác phát triển cây rau ở nhiều quốc gia. Từ năm 1980, các giống cà chua nhiệt ựới ựã ựược cải tiến thêm các tắnh trạng kháng bệnh, cải thiện kắch thước quả, năng suất, hình thái, ựộ cứng và chống nứt quả.

Chọn tạo giống cà chua có khả năng sinh trưởng bình thường và ra hoa ựậu quảởựiều kiện nhiệt ựộ cao, có ý nghĩa vô cùng lớn trong cung cấp cà chua tươi quanh năm. Mục tiêu của dự án phát triển cà chua của Trung tâm rau Châu Á (VARDC, 1986) [33] ựối với chọn giống cà chua là: chọn giống năng suất cao, thịt quả dầy, màu sắc thắch hợp, khẩu vị ngon, chất lượng cao, chống nứt quả, ựậu quả tốt ởựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm ựộ cao, tiến hành chọn giống chịu

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ28

Nhiều nghiên cứu về chọn lọc các giống cà chua chịu nóng ựã ựược tiến hành ở Ấn độ, Thái Lan, Trung Quốc và Mỹ cũng như một số nước khác trên thế giới (Paljeet Singh et al, 1990; Kharti; Polesskaya 1994; Opena, Chen et all, 1992, 1993; Laterrot, Stamova, 1993; Hanna; Adam; Black, 1992 a, b) [61, 50, 60, 53, 44, 45].

ỞẤn độ, trong ựiều kiện mùa hè nhiệt ựộ ngày ựêm là 400C/250C ựã xác ựịnh các dòng có tỷ lệựậu quả cao 60-83% là EC 50534, EC 788, EC 455, EC 126755, EC 276, EC 10306, EC 2694, EC 4207 dùng làm các vật liệu lai tạo giống chịu nhiệt [30]. Trong ựiều kiện nhiệt ựộ ngày ựêm là 35,90C/23,70C tại Tamil Nadu (Ấn độ), 124 dòng cà chua ựã ựược ựánh giá khả năng chịu nhiệt trong ựó 2 dòng là LE.12 và LE.36 có tỷ lệựậu quả cao. Khi lai chúng với nhau và với PKM thì con lai của tổ hợp LE.12 x LE.36 ựã cho tỷ lệựậu quả cao nhất (79,8%) [47].

Trường đại học Nông nghiệp Punjab ở Ludhiana - Ấn độ, năm 1981 ựã chọn tạo ra giống Punjab chhuhara có năng suất cao (75 tấn/ha), với chất lượng quả tốt, quả to trung bình, rất rắn chắc, không hạt, không chua, thịt quả dày, quả chắn ựỏ ựều, ựặc biệt quả có thể duy trì ựược chất lượng thương phẩm trong thời gian dài ở ựiều kiện mùa hè, rất thắch hợp cho thu hoạch cơ giới, vận chuyển và bảo quản lâu dài. Năm 1983, Viện nghiên cứu Nông nghiệp Ấn độ ở New Delhi chọn tạo ra giống Pusa Gaurav cũng mang ựặc ựiểm tương tự Punjab chhuhana, thắch hợp cho cả ăn tươi lẫn chế biến, chịu vận chuyển và bảo quản lâu dài (Sight, Checma 1989)(Trắch dẫn theo Kiều Thị Thư, 1998) [27].

Chọn lọc nhân tạo hạt phấn trên cơ sở ựa dạng hóa di truyền của chúng là một trong nhưng phương pháp chọn giống cà chua chịu nóng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, ở cà chua bằng phương pháp chọn lọc hạt phấn với nhiệt ựộ cao, có thể nâng cao sự chống chịu ở giai ựoạn sinh trưởng dinh dưỡng (Avdeev, 1982) [27].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ29

Ở cà chua, khả năng hạt phấn giữ ựược sức sống ựi vào thụ phấn thụ tinh dưới tác ựộng của nhiệt ựộ cao phụ thuộc vào kiểu gen (Taracanov, Kriuchcov, 1971) [20]. Nhiệt ựộ cao gây chết ở cà chua nằm trong khoảng 40- 450C trong thời gian 6 giờ. Các mẫu giống chịu nóng có ngưỡng ựông ựặc protein là 550C. Ở nhiệt ựộ cao (35-500C) ựộ hữu dục của hạt phấn giảm ựi, làm giảm tỷ lệựậu quả (Gavrich, Gotovtseva, 1990) [46].

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ựộ cao trong giai ựoạn phôi non cho thấy, phôi 10 ngày tuổi của con lai khác loài M.500 x S.penne11i, M.500 x L.Minutum, M.628 x L.hirutum ở nhiệt ựộ 38/270C (ngày/ựêm) ựã bị chết ở các mức ựộ khác nhau. Khi tác ựộng nhiệt ựộ cao trong vòng 10 ngày thì sự chết phôi tăng lên 2-3 lần so với ựối chứng, vì vậy dẫn ựến sai lệch so với tỷ lệ phân ly theo một cặp tắnh trạng trên hl, c (trên nhiễm sắc thể 11 và 6) và ựã làm tăng sự chịu nóng của quần thể phân ly (Kravchenco, 1988; Suresh Kumar, Gulshan, 1989) [27], [65].

để tăng cường giống cà chua trồng quanh năm (Chowdhury, 1989) [38] ựã nghiên cứu 2 giống nhập nội và một giống tự tạo, kết quả là chọn lọc ựược 8 giống thắch ứng cho vụ hè và ựược sử dụng trong chương trình chọn giống có phổ thắch ứng rộng.

đánh giá 9 dòng cà chua về khả năng chịu nóng, Abdul, Baki, (1991) [32] ựã rút ra những ưu thế của nhóm chịu nóng ở một loạt các tắnh trạng: ựậu quả, nở hoa, năng suất quả, số hạt/quả Ầ Các dòng chọn lọc trong thắ ngiệm có tỷ lệ ựậu quả và năng suất cao hơn giống chịu nóng ựối chứng (tương ứng là 70% và 52%). Nhiệt ựộ cao ựã làm giảm năng suất, ựộ nở hoa và tỷ lệ ựậu quả, ựồng thời làm tăng phạm vi dị dạng của quả như: nứt quả, ựốm quả, mô mọng nước, quả nhỏ và không thành thục. Khả năng sản xuất hạt dưới nhiệt ựộ cao bị giảm hoặc bị ức chế toàn bộ (ở nhiệt ựộ ngày/ựêm 29/280C).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ30

Công ty giống rau quả Technisem của Pháp năm 1992 ựã ựưa ra nhiều giống cà chua tốt như: Roma VF, Rossol VFA, Rio Gramde, Tropimech VF1- 2, Heinz, 1370, F1 campa Ầ Các giống này ựều có ựặc ựiểm chung là chịu nhiệt, năng suất cao, quả chắc, hàm lượng chất khô cao, chịu vận chuyển và bảo quản lâu, chất lượng cảm quan tốt, chống chịu sâu bệnh (trắch theo Trần Minh Hằng, 1999) [10].

Khả năng ựậu quả và cho năng suất của một số giống cà chua ựã ựược Alex Maxkoor ở Trường đại học Nông nghiệp I Shahid Chamran nghiên cứu năm 1994 [31] về một số tắnh trạng: nở hoa, số hoa/chùm, kiểu phát triển, ựậu quả, hình dạng và kắch thước quả. Kết quả chọn lọc ựược 2 giống chịu nóng có năng suất cao và khả năng thương mại tốt, ựó là Tobol và Chefp.s.

Trong chọn lọc giống cà chua thắch ứng (Scott, Olson, Chellemi etal. 1994) [63], ngoài việc tiến hành so sánh năng suất của các dòng chọn lọc với ựối chứng về tắnh chịu nóng, các tác giả còn chú trọng tới tắnh kháng bệnh như: bệnh héo vi khuẩn (Pseudomonas solanacearum), kháng chủng 3 Fusarium oxysporum, chịu thối vi khuẩn (Xanthomonas campestris PV.Vesicatoria). Kết quả chọn lọc ựược dòng chịu nóng Fla.7324 và các con lai F1 của nó; dòng kháng héo vi khuẩn Fla.7421.

Kết quả thử nghiệm so sánh 156 giống nhập nội, Jiulong, Dahong ựã ựưa ra giống Flora 544 và Heise 6035 có năng suất vượt ựối chứng tương ứng là 38% và 84%, giống chế biến Ohio 823 vượt ựối chứng 29%. Cả 3 giống này ựều có khả năng chịu nóng cao. Giống FL.7221 ựược chọn là giống có chất lượng quả cao, ựồng thời có khả năng thương mại tốt. Bốn giống này thể hiện tắnh kháng bệnh Cucumovirus và Tomabovirus (Liu Jinsheng; Wang Longzhi ey al, 1994) [54].

Trong nghiên cứu về biến ựộng của hạt phấn và tỷ lệ ựậu quả của các kiểu gen cà chua dưới hai chế ựộ nhiệt (nhiệt cao và tối ưu), Abdul và Stommel (1995) [30] ựã cho thấy: ở nhiệt ựộ cao các kiểu gen mẫn cảm nóng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ31

hầu như không ựậu quả, tỷ lệ ựậu quả của các kiểu gen chịu nóng trong khoảng 45-65%. đã cho thấy phản ứng của hạt phấn khi xử lý nóng phụ thuộc và từng kiểu gen và chưa có quy luật chung ựể dựựoán trước về tỷ lệựậu quả ở ựiều kiện nhiệt ựộ cao.

Một số giống lai ựược sinh ra từ cặp lai Fla.7324 x Fla.7060 có giống Equynox: sinh trưởng hữu hạn, chịu nóng, thắch hợp ăn tươi sống, có tỷ lệựậu quả tốt ở nhiệt ựộ cao, kháng nứt quả tốt (Scott, Olson Howe et el, 1995) [64]. Ở Mỹ từ năm 1970 trở lại ựây công tác chọn tạo giống cà chua phát triển mạnh với hướng cơ bản là chọn giống có phẩm chất cao, chống chịu sâu bệnh tốt. Phần lớn các giống cà chua ựược tạo ra ở Mỹựều chống chịu tốt với bênh héo rũ, TMV, Fusarium, tuyến trùngẦ các giống này có thểựạt năng suất 80-100 tấn/ha. điển hình như giống Xiri, VE-145, Xiri UC, ựặc biệt các giống UC-105, UC-134, UC-82 mang nhiều ựặc tắnh tốt có giá trị cao như chịu nứt quả và ựộ cứng quả (Hồ Hữu An, 1994) [1].

Kết quảựánh giá tập ựoàn chịu nóng, trong ựó có 7 giống lai, ở Thái Lan trong 3 thời vụ, kết quả cho thấy các giống chịu nóng Seedathip I và II và tất cả các con lai ựều cho năng suất cao hơn ựối chứng 3-4 lần (VARDC, 1996) [33].

Ở Indonexia, các thắ nghiệm khảo nghiệm ựánh giá từ những năm 1989-1991 ựã chọn ựược một số dòng chịu nóng, chịu bệnh héo xanh vi khuẩn. Các giống chịu nóng và cho năng suất cao như: FMTT138F, PT-4225F1.

Giống cà chua sớm ỘHisar ArunỢ là một giống chọn lọc F10 của cặp lai Pusa Early Dwarf x K1 bằng phương pháp chọn lọc Pedigree. Giống này ra quả sớm, quả chắn 50 ngày sau trồng, quả tròn, to trung bình, màu ựỏ, năng suất 28,7 tấn/ha (Kaloo, Dudi, 1990) [49].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ32

Giống cà chua chắn sớm ỘZorenỢ nhận ựược từ cặp lai Minsk early x Liniya 78, ựược tiến hành chọn lọc cá thể theo tắnh trạng chất lượng quả, ựộ cứng và hương vị quả, chắn sớm, cao 55-60cm, khối lượng trung bình quả 90- 100g, nhiều ngăn hạt, hàm lượng chất khô 5-6%, hàm lượng ựường 3,1-3,3%, axắt acorbic 15,6-20,3%, năng suất 62,9 tấn/ha (Kravchenco, 1987) [51].

Các giống cà chua lai của công ty Giống rau quả Taikii Seed, Nhật Bản, có chất lượng cao ựược giới thiệu cho các vùng nhiệt ựới như Master No.2, Grandeur, T-126, Tropic bay Ầ ựều có quả to, rất chắc (200-250g/quả) [55].

Kết quả ựánh giá các nguồn gen chịu nóng và khả năng ựậu quả trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao ở Ai Cập cho thấy: Trong số 4050 mẫu giống trong tập ựoàn giống thế giới, dưới 15 giống có khả năng chịu nóng tốt, và ựều thuộc loài Lycopersicom esculentum. điển hình là các mẫu giống: Gamad, Hotset, Porter, Saladette và BL6807 (trắch dẫn theo Trần Thị Minh Hằng, 1999) [10]. Ngoài vấn ựề chịu nóng, héo xanh vi khuẩn cũng là một loại bệnh cà chua quan trọng ở vùng nhiệt ựới. Bên cạnh ựó các bệnh virus vàng xoăn lá (TYLCV), sâu ựục quả (Helicoverpa armigera), sương mai (Phytophthora infestans) rất phổ biến ở các nước nhiệt ựới. Các nhà khoa học ựã xác ựịnh ựược nhiều gen kháng virus ở cà chua. Bằng các phương pháp lai truyền thống và hiện ựại ựã dần chuyển ựược một số gen kháng virus sang loài cà chua trồng (L. esculentum). Các nhà nghiên cứu virus ở AVRDC ựã nhận biết ựược nhiều vật liệu mang gen kháng ToMV. Một số vật liệu chứa gen Tm22 ựã ựược sử dụng cho các chương trình lai tạo cà chua như L127 (ah-Tm22a) (Mỹ), Ohio MR-12 (Mỹ), MR-13 (Mỹ), có ựặc tắnh nổi bật (Opena, Green, Talekar và Chen, 1989) [59].

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu nóng, năng suất, chất lượng của một số tổ hợp lai cà chua trồng trái vụ (Trang 27 - 32)