Đỏnh giỏ hiệu quả mụi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện nam sách tỉnh hải dương (Trang 90 - 93)

II. Chõn đất trũng

4.3.5. Đỏnh giỏ hiệu quả mụi trường

Theo Tadon HLS, sự suy kiệt cỏc chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thoỏi hoỏ về mụi trường. Vỡ vậy, việc cải thiện độ phỡ của đất là đúng gúp cho cải thiện mụi trường [dẫn theo 43]

Thuốc trừ sõu bệnh và chất diệt cỏ được xem là tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường đất vỡ 2 lý do: chủng loại đa dạng (trờn 1.000 loại) và sự phõn huỷ

trong đất chậm. Trung bỡnh cú khoảng 50% lượng thuốc trừ sõu được phun đó rơi xuống đất, tồn đọng trong đất và được lụi cuốn vào chu trỡnh đất-cõy-động vật-người. Đú thực sự là sự ụ nhiễm nguy hại tới sức khoẻ cộng đồng.

Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài này chỳng tụi chỉ xin được đề cập đến một số ảnh hưởng về mặt mụi trường của cỏc kiểu sử dụng đất hiện tại thụng qua cỏc chỉ tiờu:

- Mức đầu tư phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sõu và ảnh hưởng của nú tới mụi trường.

- Mức độ thớch hợp của hệ thống cõy trồng hiện tại đối với đất.

Qua điều tra nụng hộ thấy cỏc loại thuốc trừ sõu, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trờn địa bàn huyện đều là cỏc loại thuốc trong danh mục được phộp sử dụng như Sattrungdan 95NTN, Bassa 50EC, Padan 95SP, Rigent 80WG, Vitasiờu 40EC, BT, Sherpa 25EC, Padan 95SP , Hinosan 20EC; Validacin 5SL; Jinggang – Meisu, Kasumin 2L, Fuji – one 40EC. Song lượng sử dụng cỏc loại thuốc cho mỗi lần phun trờn một đơn vị diện tớch hầu hết đều vượt hạn mức cho phộp, thời gian cỏch ly sau mụi lần phun đều dưới thời hạn cho phộp. Mặt khỏc hiện này cú rất nhiều loại thuốc trừ sõu, bảo vệ thực vật là hàng giả, hàng kộm chất lượng được người dõn sử dụng trong sản xuất nụng nghiệp. Qua đo ta thấy nếu khụng cú sự quản lý chất chẽ của Nhà nước trong nạn thuốc giả và người dõn cứ sử dụng với lượng trờn hạn mức trong thời dài

sẽ gõy ụ nhiễm mụi trường đăc biệt ảnh hưởng nghiờm trọng đến đất nụng nghiệp.

Theo Đỗ Nguyờn Hải, một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến suy giảm độ phỡ ở những vựng thõm canh cao là vấn đề sử dụng phõn bún mất cõn đối giữa N: P: K. Việc tăng hệ số sử dụng đất nhưng khụng cú biện phỏp hoàn trả lại chất hữu cơ trong đất sẽ làm cho đất bị suy kiệt. Vỡ vậy cần tăng cường phõn bún hữu cơ, hạn chế bún phõn hoỏ học và kiểm soỏt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Tuy nhiờn, trong cỏc nghiờn cứu gần đõy cho thấy việc sử dụng phõn bún tại nhiều vựng với nhiều loại cõy trồng cũn thiếu khoa học và lóng phớ. Nụng dõn mới chỉ quan tõm nhiều đến sử dụng phõn đạm ớt quan tõm đến lõn, kali và cỏc nguyờn tố trung, vi lượng khỏc [55].

Kết quả điều tra hộ dõn về mức đầu tư phõn bún cho cỏc loại cõy trồng hàng năm, so sỏnh với tiờu chuẩn bún phõn cõn đối và hợp lý cho cỏc cõy trồng của Nguyễn Văn Bộ (2000), [3], được trỡnh bày trong bảng 17 như sau:

Bảng 4.17. So sỏnh mức đầu tư phõn bún với tiờu chuẩn bún phõn cõn đối và hợp lý

Theo điều tra nụng hộ Theo tiờu chuẩn

N P2O5 K2O Phõn

chuồng N P2O5 K2O Phõn chuồng

Số

TT Cõy trồng

(kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (Tấn/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (Tấn/ha) 1 Lỳa xuõn 116,3 80,7 83,2 8,7 120-130 80-90 30-60 8-10 2 Lỳa mựa 108,5 81,7 61,2 6,4 80-100 50-60 0-30 6-8 3 Dưa hấu 92,1 47,2 80,20 6,2 160,0 160,0 100,0 10-15 4 Bắp cải 190,2 72,5 41,10 5,7 180-200 80-90 110- 120 25-30 5 Cải cỏc loại 214,3 70,1 5,4 280-300 350- 380 170- 190 9-12 6 Hành tỏi 65,2 37,2 60,5 5,7 50-60 70-80 80-90 7-9 7 Bầu, bớ, mướp 82,1 57,5 9,1 8 Cà chua 160,1 78,2 98,1 6,2 180-200 90-180 150- 240 9 Đậu quả 29,3 45,2 50,60 8,5 20,0 40-60 40-60 20-40 10 Su hào 140,2 62,1 6,7 11 Khoai tõy 125,2 52,3 30,00 12,5 120-150 50-60 120- 150 20-25 12 Khoai Lang 95,2 50,6 10,0 13 Lạc 7,0 47,2 15,00 8,0 15 Cà rốt 56,1 64,4 15,00 11,4 16 Củ đậu 80,24 60,21 70,5 12,00 17 Cỏc loại rau khỏc 70,4 45,5 62,0 6,1

Theo tiờu chuẩn bún phõn cõn đối và hợp lý (Nguyễn Văn Bộ (2000))

So sỏnh giữa thực tế bún và tiờu chuẩn, cú thể thấy mức độ đầu tư phõn bún cho cỏc cõy trồng tại huyện Nam Sỏch ở mức bỡnh thường. Nhúm cõy rau như Bắp cải, Xu hào, Rau ăn lỏ được bún lượng phõn Đạm cao hơn cỏc cõy khỏc, nhúm cõy ăn củ thường được bún nhiều phõn P và phõn chuồng hơn nhúm cõy ăn lỏ, Lượng phõn bún cho cõy Lỳa là cao phự hợp với tiờu chuẩn. Dạng phõn đạm chủ yếu được bún từ phõn urờ, lõn chủ yếu từ supe lõn, kali chủ yếu từ kali clorua. Cõy dưa hấu, bắp cải, cà chua việc bún N, P, K cũn ớt so với tiờu chuẩn đặt ra. Đặc biệt phõn hữu cơ được đầu tư thấp hơn nhiều so

với yờu cầu đẫn đến giảm độ phỡ nhiờu của đất.

* Mức độ thớch hợp của cỏc kiểu sử dụng đất hiện tại:

Qua tổng hợp phiếu điều tra, phỏng vấn hộ nụng dõn về khả năng thớch hợp của cõy trồng hiện tại đối với đất. Sự thớch hợp ở đõy đối với người dõn được hiểu đơn giản là khả năng cho năng suất cao và ổn định, kết quả cho thấy:

- Phần lớn cỏc hộ nụng dõn được hỏi đều cho rằng canh tỏc cõy lỳa, đậu cú tỏc động cải tạo đất, nõng cao độ phỡ nhiờu nhưng cho hiệu quả kinh tế

khụng cao. LUT lỳa - màu cú khả năng cải thiện mụi trường đất. Cỏc cõy màu đặc biệt là cỏc cõy bộ đậu, đó gúp phần thay đổi mụi trường đất từ yếm khớ sang hảo khớ sau 2 vụ trồng lỳa làm cho việc phõn giải chất hữu cơ tốt hơn, tăng cường cải thiện chế độ khụng khớ cho đất.

- Riờng diện tớch nuụi cỏ trong những năm đầu mới đào ao nuụi thỡ kết quả khụng đạt được như mong muốn nhưng từ năm sau trở đi thỡ đó cho năng suất cao ổn định. Vỡ ngay sau khi đào ao chưa xử lý hết độ chua, mặn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt triển của cỏ.

4.4. Định hướng sử dụng đất nụng nghiệp huyện Nam Sỏch theo hướng sản xuất hàng hoỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện nam sách tỉnh hải dương (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)