KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện nam sách tỉnh hải dương (Trang 49 - 54)

4.1. Điều kiện tự nhiờn

+ Vị trớ địa lý

Huyện Nam Sỏch nằm ở phớa Đụng Bắc tỉnh Hải Dương, cỏch trung tõm thành phố Hải Dương khoảng 8 km về phớa Tõy theo quốc lộ 5A. Địa giới hành chớnh của huyện bao gồm:

- Phớa Bắc giỏp huyện Chớ Linh

- Phớa Đụng giỏp huyện Kinh Mụn và Kim Thành

- Phớa Nam giỏp huyện Thanh Hà và Thành phố Hải Dương - Phớa Tõy giỏp huyện Cẩm Giàng và tỉnh Bắc Ninh.

Nam Sỏch nằm trờn trục giao thụng nối liền tam giỏc kinh tế trọng điểm: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh như tuyến đường sắt Hà - Hải, Quốc lộ 5A nối liền từ thủ đụ Hà Nội - Thành phố cảng Hải Phũng, quốc lộ 183 nối thành phố Hải Dương với huyện Chớ Linh là hai khu vực phỏt triển kinh tế

năng động nhất tỉnh Hải Dương, hai tuyến đường thuỷ quan trọng của tỉnh là sụng Kinh Thầy và sụng Thỏi Bỡnh...tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoỏ, xó hội với cỏc vựng trong và ngoài tỉnh, tiếp nhận thụng tin kinh tế thị trường, chuyển giao cụng nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải thiện mụi trường đầu tư, phỏt triển sản xuất hàng hoỏ và tiờu thụ sản phẩm.

- Với những điều kiện nờu trờn huyện Nam Sỏch cú điều kiện thuận lợi thu hỳt đầu tư, tiếp nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất một cỏch nhanh chúng. Giao lưu thụng thương, mở rộng thị

trường tiờu thụ sản phẩm với cỏc huyện và tỉnh bạn, đặc biệt là hàng nụng sản và thực phẩm.

- Điều kiện địa hỡnh bằng phẳng, nguồn nước ngọt dồi dào, đất đai phỡ nhiờu, màu mỡ phự hợp với nhiều loại cõy trồng tạo điều kiện thuận lợi để đa

dạng húa cõy trồng, phỏ thế độc canh, phỏt triển ngành nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ.

+ Cỏc ngun tài nguyờn: - Tài nguyờn khớ hu Bảng 4.1. Diễn biến cỏc yếu tố khớ hậu 5 năm Năm Loại thời tiết Thỏng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 23,5 23,55 23,60 23,65 23,7 1 14,6 14,5 14,7 14,5 14,5 2 15,8 15,9 15,7 15,7 15,9 3 18 18,1 18,2 18,1 18,3 4 27,8 27,8 27,8 27,9 27,9 5 31,2 31,9 31,9 31,9 31,9 6 33,5 33,5 33,5 33,5 33,6 7 33 33,1 33,1 33,3 33,3 8 32 32,1 32,1 32,4 32,4 9 23,5 23,5 23,5 23,5 23,5 10 20,8 20,8 20,9 20,9 20,9 11 16,8 16,8 16,8 16,8 16,8 Nhiệt độ trung bỡnh (0C) 12 15,1 14,9 15,3 15,3 15,3 Số giờ năng trung bỡnh (h) 1760 1448 1510 1335 1380 Lượng mưa (mm)/năm 1450 1472 1660 1560 1470

Nguồn: Trung tõm dự bỏo khớ tượng thuỷ văn Hải Dương

Nam Sỏch mang tớnh chất khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Mựa hố núng ẩm mưa nhiều, mựa đụng khụ lạnh, cuối mựa đụng cú mưa phựn, độ ẩm khụng khớ cao.

23,5o C lờn 23,6o C. Cỏc thỏng cú to cao là thỏng 6,7 và 8, cú ngày nhiệt độ lờn tới 36oC - 37o C. Cú 5 thỏng to < 20oC là thỏng 1,2,3,11 và 12. Số giờ nắng trung bỡnh cả năm dao động 1335 – 1760 giờ. Lượng mưa dao động từ 1450 – 1660 mm/năm.

Với điều kiện thời tiết như trờn là điều kiện thuận lợi cho đa dạng hoỏ cõy trồng, đặc biệt phỏt triển cõy trồng vụ đụng cú giỏ trị hàng hoỏ.

- Tài nguyờn đất

Đất đai Nam Sỏch được hỡnh do sự bồi lắng phự sa của hệ thống sụng Thỏi Bỡnh, đất tương đối màu mỡ, tầng đất dày, thành phần cơ giới chủ yếu là trung bỡnh. Về địa hỡnh, nhỡn chung huyện Nam Sỏch cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, nghiờng dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam theo hướng nghiờng của Đồng bằng Bắc Bộ. Tuy nhiờn xột về tiểu địa hỡnh khụng đồng đều, cú vựng cao, vựng thấp. Nhiều tiểu vựng bị sụng ngũi ăn sõu chia cắt nờn địa hỡnh thấp trũng, thường bị ỳng cục bộ vào mựa mưa như xó Thượng Đạt, Minh Tõn, Hiệp Cỏt.

Với cỏc đăc điểm trờn là điều kiện thuận lợi để phỏt triển nụng nghiệp một cỏch đa dạng với nhiều loại hỡnh sử dụng đất như đất trồng: cõy lương thực, cõy ăn quả và rau màu thực phẩm cao cấp, đất nuụi trồng thuỷ sản. Với tổng diện tớch tự nhiờn 13.287,74 ha, dựa vào chất đất và địa hỡnh, đất đai được chia ra cỏc vựng thớch hợp với cỏc mục đớch sử dụng khỏc nhau:

Tiểu vựng cú địa hỡnh cao nằm ở phớa Bắc của huyện gồm cỏc xó Cộng Hoà, Nam Chớnh, Nam Hưng, Hợp Tiến, An Lõm, An Bỡnh. Vựng này cú địa hỡnh cao, đất đai chủ yếu là đất cỏt pha, đất thịt pha cỏt, hệ thống thuỷ lợi của vựng cũn hạn chế do đú vựng này thớch hợp trồng cỏc loại cõy trồng cạn hàng năm.

Tiểu vựng cú địa hỡnh thấp nằm ở phớa Đụng Nam của huyện gồm cỏc xó Hiệp Cỏt, Thượng Đạt, Thỏi Tõn, Hồng Phong, Minh Tõn, Đồng Lạc.Vựng này cú địa hỡnh thấp nhất trong huyện nờn thường xuyờn bị ngập ỳng. Đất đai

của vựng chủ yếu là đất Thịt và đất sột, đất thịt nặng. Vỡ là vựng cú địa hỡnh thấp nờn thớch hợp cho việc trồng lỳa và nuụi trồng thuỷ sản.

Tiờu vựng cú địa hỡnh trung bỡnh gồm cỏ xó Nam Trung, An Sơn, Quốc Tuấn, Hợp Tiến, Nam Tõn nằm ở trung tõm huyện. Vựng này cú địa hỡnh trung bỡnh so với cỏc xó trong huyện. Đất đai chủ yếu là đất thịt pha cỏt, đất thịt nhẹ. Vựng cú hệ thống thuỷ lợi tương đối tốt. Với cỏc điều kiện nờu trờn vựng cú ưu thế trong việc trồng cõy lỳa.

- Tài nguyờn nước

- Nguồn nước mặt được cung cấp bởi cỏc con sụng: Thỏi Bỡnh, Kinh Thầy và sụng Rạng. Ngoài ra cũn cỏc ao hồ, đầm, sụng nhỏ nằm rải rỏc trờn địa bàn huyện, là nguồn cung cấp nước chớnh cho sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt của người dõn.

Về nguồn nước mặt, trờn địa bàn huyện Nam Sỏch cú Sụng Thỏi Bỡnh và một nhỏnh của sụng Thỏi Bỡnh là sụng Kinh Thầy chảy qua, bao bọc lấy ba mặt chớnh: Tõy, Bắc và Đụng của huyện. Hàng năm lưu lượng chảy của hai con sụng này đạt 700 - 800 triệu m3 nước, mang lại nguồn lợi kinh tế khụng nhỏ cho huyện, cung cấp đủ nước tưới cho hàng ngàn ha đất canh tỏc, bồi đắp phự sa cho đồng ruộng và là cỏc tuyến đường thuỷ quan trọng của tỉnh. Vỡ chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều nờn mực nước của cỏc con sụng này chờnh lệch giữa đầu nguồn (Trạm Phả Lại) và cuối nguồn (Trạm Bỏ Nha) là 1 m. Những thỏng mực nước lờn cao là những thỏng cú mưa nhiều, mực nước cao nhất đạt 2,95m (Trạm Phả Lại) và 2,08m (Trạm Bỏ Nha), mực nước thấp nhất vào cỏc thỏng mựa khụ đạt 0,76m (Trạm Phả Lại) và 0,41m (Trạm Bỏ Nha).

Trờn địa bàn huyện cũn cú hàng trăm km sụng trung thuỷ nụng như sụng Thượng Đạt, sụng Tiền Tiến, sụng Bắc Hưng Hải đều bắt nguồn từ cỏc cống hoặc trạm bơm gúp phần điều tiết chế độ tưới tiờu cho đất nụng nghiệp của huyện.

cho thấy nguồn nước ngầm của huyện cú trữ lượng tương đối khỏ so với vựng đồng bằng Bắc Bộ, chất lượng nước trung bỡnh, tổng độ khoỏng cao, nước lợ, tanh, độ cứng cao, cần phải cú quy trỡnh xử lý chặt chẽ trước khi đưa vào cho sản xuất và sinh hoạt.

- Tài nguyờn sinh vt

Nam sỏch nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa nờn cú điều kiện cho cỏc loài sinh vật phỏt triển, tạo ra sự phong phỳ của nhiều loài động thực vật và nhiều hệ sinh thỏi khỏc nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với thực vật là cỏc loại cõy trồng phỏt triển tốt như cõy Lỳa, cõy khoai Lang, khoai Tõy, cõy Ngụ, cõy Củ đậu, cỏc loại rau như: Su hào, Bắp cải, cà Chua, cà Rốt…

Đối với động vật, Nam Sỏch cú nhiều loại động vật như gia xỳc và gia cầm… Cỏc loài động vật đều sinh sống và phỏt triển tốt tại địa phương, đăc biệt là mụ hỡnh nuụi cỏ nước ngọt hàng năm cho thu hoạch hàng chục nghỡn tấn cỏ cỏc loại. Với điều kiện khớ hậu phự hợp cộng với hệ thống nước ngọt đảm bảo cả về chất lương và khối lượng là tiền đề để phỏt triểm tốt mụ hỡnh nuụi trồng thuỷ sản nước ngọt hiện tại cũng như trong tương lai.

4.2. Điều kiện kinh tế - xó hội

+ Cơ cu kinh tế

Nhỡn chung cơ cấu kinh tế của huyện vẫn chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp, được thể hiện như sau:

Bảng 4.2. Cơ cấu kinh tế huyện Nam Sỏch từ năm 2003 -2007

Đơn vị tớnh: % Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Nụng nghiệp 43,5 41,2 37,7 36,8 36,6

Cụng nghiệp - Xõy dựng 32,0 32,3 27,1 28,6 28,7

Dịch vụ 24,5 26,5 35,2 34,6 34,7

Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Trong vài năm gần đõy, nhờ xỏc định đỳng phương hướng phỏt triển và cú chớnh sỏch hợp lý nờn cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tớch cực, từ Nụng nghiệp - Cụng nghiệp - Dịch vụ sang Nụng nghiệp -Dịch vụ - Cụng nghiệp. Năm 2005 cơ cấu Nụng nghiệp - Dịch vụ - Cụng nghiệp là: 37,7% - 35,2% - 27,1%. So với mục tiờu về chuyển dịch kinh tế đều đạt và vượt ( 48% - 32% - 20% đề ra), phự hợp với xu thế chung của quỏ trỡnh CNH - HĐH đất nước. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp, giảm dần ngành nụng nghiệp kộo theo sự thay đổi về cơ cấu lao động, số lao động làm trong lĩnh vực cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ tăng nhanh, lao động nụng nghiệp đặc biệt là lao động dư thừa giảm dần. Thỳc đẩy cỏc thành phần kinh tế phỏt triển, tạo điều kiện cho người sản xuất, kinh doanh phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo và đạt hiệu quả kinh tế cao.

Trong những năm gần đõy tốc độ tăng trưởng GDP của huyện đạt 9,5%, nền kinh tế từng bước thoỏt khỏi tỡnh trạng yếu kộm, lạc hậu. Bỡnh quõn thu nhập năm 2007 đạt 6,2 triệu đồng/người/năm, cơ cấu kinh tế là: nụng nghiệp 36,5% cụng nghiệp và xõy dựng 37,7%, dịch vụ thương mại 34,3%.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện nam sách tỉnh hải dương (Trang 49 - 54)