Một số định hướng phỏt triển nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện nam sách tỉnh hải dương (Trang 39 - 41)

Theo Đặng Kim Sơn và Trần Cụng Thắng (2001) [38], khi nghiờn cứu sự chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp của một số nước Đụng Nam Á cho thấy:

- Cỏc nước đang chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế và cơ cấu nụng nghiệp theo hướng tập trung phỏt triển ngành hàng dựa vào lợi thế và cải tổ để đương đầu với những thỏch thức mới của thế kỷ XXI.

+ Thỏi Lan: phỏt huy thế mạnh sẵn cú, phỏt triển mạnh sản xuất nụng nghiệp và xuất khẩu nụng sản theo hướng đa dạng hoỏ sản phẩm, giảm bớt rủi ro thị trường và tăng cường đầu tư cụng nghệ chế biến.

+ Malaixia: Tập trung sản xuất hàng hoỏ cú lợi thế cạnh tranh cao để

xuất khẩu, phỏt triển nụng nghiệp thành một lĩnh vực hiện đại và thương mại hoỏ cao. Tăng cường phỏt triển ngành chế biến gắn với sản xuất nụng nghiệp dựa vào tài nguyờn của từng địa phương.

+ Inđụnờxia: hướng mạnh vào sản xuất hàng hoỏ cỏc mặt hàng cú lợi thế như: hạt tiờu, hoa quả, gỗ và cỏc sản phẩm từ gỗ, tụm đụng lạnh và cỏ ngừ.

+ Philipin: Phỏt huy thế mạnh sẵn cú xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh gắn với cụng nghiệp chế biến, hệ thống thụng tin, ứng dụng và tiếp thị. Tăng cường đầu tư cho nghiờn cứu chuyển giao, ỏp dụng cụng nghệ và khuyến nụng. Thay đổi chiến lược chớnh sỏch nụng nghiệp từ bảo trợ sản xuất sang tăng cường cạnh tranh.

Ở Việt Nam, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nụng nghiệp đó gúp phần làm tăng trưởng kinh tế trong nụng nghiệp: năm 1990-1992 tăng 4,21%, GTSX

nụng nghiệp tăng 5,83%, trong đú trồng trọt tăng 5,88%, chăn nuụi tăng 5,98%. Năm 1999, cơ cấu GTSX ngành nụng nghiệp tớnh theo giỏ hiện hành cho thấy: ngành trồng trọt chiếm 79,39%, chăn nuụi chiếm 18,22%, dịch vụ

chiếm 2,39%. Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt năm 1999 (tớnh theo giỏ cố định 1994) cõy lương thực chiếm 63,7%, cõy rau đậu chiếm 7,3%, cõy cụng nghiệp chiếm 20,5% và cõy ăn quả chiếm 7,5%. Mặt khỏc, cơ cấu mựa vụ ở nhiều vựng đó cú sự chuyển đổi, đó hỡnh thành một số vựng chuyờn canh tập trung sản xuất cỏc sản phẩm nụng nghiệp cú chất lượng đỏp ứng yờu cầu cho xuất khẩu [54].

Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương khoỏ IX (2001) đó chỉ rừ. “Định hướng phỏt triển ngành kinh tế nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư

nghiệp và kinh tế nụng thụn là: cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn theo hướng đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, hỡnh thành nền nụng nghiệp hàng hoỏ lớn phự hợp với nhu cầu thị

trường và điều kiện sinh thỏi trờn từng vựng. Định hướng phỏt triển vựng ĐBSH là “Phỏt triển nền nụng nghiệp hàng hoỏ đa dạng, cựng với lương thực đưa vụ đụng thành một thế mạnh, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh rau, cõy ăn quả, hoa và phỏt triển chăn nuụi...”.

Phan Sỹ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001) [30], đó đưa ra định hướng và tổ chức phỏt triển nền nụng nghiệp hàng hoỏ như sau:

- Phỏt triển mạnh kinh doanh hàng hoỏ theo chiều sõu trờn cơ sở đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, khai thỏc lợi thế so sỏnh của từng vựng gắn với bảo vệ và tỏi tạo tài nguyờn, mụi trường sinh thỏi. Đảm bảo an ninh lương thực đỏp ứng nhu cầu hàng nụng sản và nguyờn liệu cho thị trường trong nước đồng thời chuyển mạnh nền nụng nghiệp sang hàng xuất khẩu.

việc tổ chức, quản lý quỏ trỡnh phỏt triển. Cụ thể là:

+ Tăng cường cụng tỏc quy hoạch, tổ chức và quản lý phỏt triển. Quy hoạch và định hướng phỏt triển nụng nghiệp theo từng vựng, từng tiểu vựng kinh tế - sinh thỏi và theo nhúm sản phẩm hàng hoỏ. Trước hết cần tập trung cho cỏc vựng nụng nghiệp trọng điểm, cú điều kiện sản xuất hàng hoỏ với quy mụ lớn tạo ra sản phẩm hàng hoỏ chủ lực cú giỏ trị kinh tế cao, cú lợi thế xuất khẩu và phự hợp với điều kiện của vựng.

+ Tăng cường đầu tư và điều chỉnh cơ cấu đầu tư thớch ứng với yờu cầu thực tế phỏt triển nụng nghiệp. Coi trọng hơn nữa đầu tư cho nghiờn cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao cụng nghệ, kỹ thuật mới. Tăng đầu tư và hỗ trợ

đầu tư cho cụng nghệ sau thu hoạch và phỏt triển cụng nghệ chế biến.

+ Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao cụng nghệ, phỏt triển hệ thống khuyến nụng và cỏc dịch vụ hỗ trợ nụng nghiệp.

+ Hỗ trợ và thỳc đẩy phỏt triển cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết trong sản xuất kinh doanh nụng nghiệp.

+ Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thể chế, chớnh sỏch thị trường.

2.5. Cỏc nghiờn cứu liờn quan đến nõng cao hiệu quả sử dụng đất nghiệp và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện nam sách tỉnh hải dương (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)