Những nguyên tắc sử dụng ph−ơng tiện thông tin đại chúng:

Một phần của tài liệu Tài liệu Đào tạo khuyến nông docx (Trang 26 - 29)

6. KHUYếN NÔNG Và TRUYềN ĐạT THÔNG TIN

6.5. Những nguyên tắc sử dụng ph−ơng tiện thông tin đại chúng:

Muốn sử dụng có hiệu quả các ph−ơng tiện thông tin đại chúng cho khuyến nông, ng−ời nông dân phải:

• Tiếp cận đ−ợc ph−ơng tiện thông tin (có radio hoặc TV).

• Có nghe hoặc có xem (có ng−ời có đài những không bao giờ nghe).

• Nghe hoặc xem một cách chăm chú. (Muốn vậy, thông tin phải gãi đúng chỗ ngứa của ng−ời nông dân hoặc đ−ợc trình bày hấp dẫn).

• Hiểu đ−ợc thông tin.

Thông tin khuyến nông th−ờng có tính giáo dục cho nên nếu không kết cấu chặt chẽ thì sẽ làm ng−ời nghe/xem chóng chán nếu dài quá sẽ làm họ chóng quên. Vì vậy, thông tin phải:

• Đơn giản và ngắn.

• Có kết cấu chặt chẽ.

• Phù hợp với những điều nghe đ−ợc từ cán bộ khuyến nông hoặc từ những ph−ơng tiện nghe nhìn khác.

Sản xuất những ch−ơng trình khuyến nông phát trên những ph−ơng tiện thông tin đại chúng là công việc của những nhà chuyên môn. Tuy nhiên, ng−ời cán bộ khuyến nông nếu có điều kiện hoàn toàn có thể sử dụng một cách có hiệu quả những thông tin đó vào công việc khuyến nông bằng những cách làm sau:

1. Đối với nhóm ph−ơng tiện truyền thanh (đài):

• Ghi các ch−ơng trình phát thanh nông thôn vào băng cát-xét và mở lại cho bà con nghe lúc thích hợp. Nh− vậy, bạn sẽ làm tăng số l−ợng nông dân nghe đ−ợc các ch−ơng trình này.

• Khuyến khích nông dân nghe đài. Thông báo cho họ biết thời gian và chủ đề của các ch−ơng trình. Nếu tổ chức nghe đài theo nhóm, sau khi nghe xong, bạn có thể nêu một số vấn đề của địa ph−ơng có liên quan tới ch−ơng trình vừa phát cho bà con thảo luận.

• Tạo cho nông dân thói quen nghe đài và ham muốn nhận đ−ợc những thông tin có ích từ đài. Bạn có thể làm việc này bằng cách mỗi khi gặp nông dân, bạn hãy trao đổi với họ về những nội dung bạn nghe đ−ợc trên đài.

2- Đối với nhóm ph−ơng tiện kết hợp nghe nhìn (Ti-vi, video)

Ngày nay, ti-vi và video đã trở thành một ph−ơng tiện nghe nhìn khá phổ biến ở nông thôn, nhất là những vùng có điện. Đài truyền hình trung −ơng và các địa ph−ơng cũng sản xuất nhiều ch−ơng trình phục vụ phát triển nông thôn. Trên kênh 2 của Đài truyền hình trung −ơng có riêng một ch−ơng trình "Tình nguyện đ−a tiến bộ kĩ thuật về nông thôn" đ−ợc phát hàng tuần.

Nếu trạm khuyến nông đ−ợc trang bị đầy đủ những ph−ơng tiện nghe nhìn này, có thể phát huy khả năng sử dụng của chúng vào công tác khuyến nông bằng những cách làm nh− đã h−ớng dẫn ở phần trên. Nếu có máy quay video, cần cử ng−ời đi học để sau này xuất đ−ợc những ch−ơng trình khuyến nông đơn giản chiếu cho nông dân xem.

3- Nhóm ph−ơng tiện in ấn

Ph−ơng tiện in ấn gồm chữ viết, hình ảnh và sơ đồ để mang đến cho nông dân những thông tin chính xác và rõ ràng. Ưu điểm của ph−ơng tiện in ấn là nông dân có thể xem chúng vào bất kì lúc nào, xem đi xem lại và xem bao lâu tuỳ thích. Tuy nhiên, chúng chỉ có tác dụng ở những vùng phần lớn nông dân biết chữ mà thôi. Nhóm ph−ơng tiện in ấn bao gồm những thứ sau:

áp phích: Th−ờng đ−ợc dùng để tuyên truyền cho một sự kiện nào đó và củng cố

nơi đông ng−ời qua lại. áp phích chỉ có tác dụng hấp dẫn mọi ng−ời khi nó đ−ợc viết đơn giản, ngắn gọn và trình bầy đẹp.

• Tờ rời: Dùng để h−ớng dẫn nông dân cách làm một công việc cụ thể nào đó. Thí dụ, cách nuôi giống vịt siêu thịt, cách phòng chống rầy nâu, cách trồng cây tếch... Thông tin viết trên tờ rời nên đ−ợc trình bày ngắn gọn, dễ hiểu và nên kèm theo hình vẽ hoặc tranh ảnh.

• Nông lịch treo t−ờng: Dùng thông báo cho dân biết thời vụ canh tác những loài cây nông nghiệp khác nhau, cách phòng chống những loại sâu bệnh có thể xảy ra trong năm và thông tin về nhiều loài cây và con khác nhau.

• Báo chí. Hiện nay ở nông thôn n−ớc ta, báo chí ch−a đ−ợc sử dụng rộng rãi lắm trong nhân dân. Tuy nhiên, tại văn phòng khuyến nông, bạn có thể đọc và s−u tầm những bài viết về nông nghiệp để khi có điều kiện thì phổ biến cho nông dân biết.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đào tạo khuyến nông docx (Trang 26 - 29)