Khả năng nói tr−ớc quần chúng

Một phần của tài liệu Tài liệu Đào tạo khuyến nông docx (Trang 52)

8. VAI TRò CủA NG−ời CáN Bộ KHUYếN NÔNG

8.3.Khả năng nói tr−ớc quần chúng

Nói tr−ớc quần chúng là một khả năng mà ng−ời cán bộ khuyến nông phải th−ờng xuyên rèn luyện. Một trong những công việc chính của cán bộ khuyến nông là truyền đạt thông tin. Điều đó đòi hỏi anh ta phải th−ờng xuyên tiếp xúc với nhiều ng−ời để giải thích một sáng kiến, trình diễn một ph−ơng pháp hoặc tham gia vào một cuộc thảo luận. Khả năng nói tr−ớc quần chúng sẽ giúp đ−ợc anh ta truyền đạt thông tin tới ng−ời nghe một cách có hiệu quả. Anh ta phải truyền đạt đ−ợc cả kiến thức kĩ thuật lẫn tâm huyết của minh cho dân.

Khi giao tiếp với nông dân, muốn bài giảng hoặc bài nói chuyện của mình có hiệu quả tốt với ng−ời nghe, ng−ời cán bộ khuyến nông không có cách gì khác là phải chuẩn bị tr−ớc để lời nói trôi chảy, l−u loát và tạo ấn t−ợng cho ng−ời nghe rằng những lời nói ra đã đ−ợc cân nhắc kĩ l−ỡng. Đối với nông dân, thật không có gì buồn ngủ hơn là phải nghe một diễn giả mắt lúc nào cũng cắm vào tờ giấy, nói năng ngắc ngứ, quên mất những điều quan trọng hoặc cứ thao thao bất tuyệt những chuyện trên trời d−ới biển, chẳng liên quan gì đến những vấn đề của họ.

Không phải bất cứ ai sinh đã có khả năng nói tr−ớc đám đông. Ng−ời cán bộ khuyến nông hoàn toàn có thể rèn luyện cho mình kĩ năng này nếu muốn. Để làm đ−ợc điều đó, cần nhớ một số nguyên tắc sau:

1. Chuẩn bị kĩ bài nói chuyện hoặc bài giảng, tập thử một vài lần tr−ớc khi nói tr−ớc mọi ng−ời.

2. Luôn động viên ng−ời nghe nêu ý kiến và sẵn sàng khuyến khích họ thảo luận. 3. Tránh những cuộc thảo luận chỉ có một mình độc thoại hoặc chỉ có duy nhất hỏi và trả lời. Điều đó làm mất tính đối thoại chân chính và tính giáo dục của khuyến nông.

4. Không nên có những cuộc thảo luận hoặc những bài nói chuyện dài lê thê. 5. Luôn luôn đặt câu hỏi cho ng−ời nghe để khuyến khích thảo luận và thông tin hai chiều.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đào tạo khuyến nông docx (Trang 52)