Thực trạng nhận thức, thái độ và kinh nghiệm của giáo viên về dạy học hịa nhập

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 55 - 67)

2.3.1. Nhận thức, thái độ của giáo viên về vai trị, ý nghĩa của tổ chức hoạt động dạy học hịa nhập cho học sinh rối loạn tăng động giảm chú ý:

Tiêu chí để chúng tơi chọn 12 trường tiểu học tiến hành khảo sát là dựa trên địa bàn phân bố và mức độ tiêu biểu về quy hoạch trường lớp cũng như đội ngũ.

Bảng 2.4. Thống kê tổng quan về các giáo viên được khảo sát:

STT Trường Số GV khảo sát (Lớp) Trình độ chuyên mơn Dưới chuẩn Đạt chuẩn Trên chuẩn

1 Dương Minh Châu 3 (1 L1, 2 L3) X X

2 Triệu Thị Trinh 1 (L2) X 3 Võ Trường Toản 1 (L1) X 4 Trần Nhân Tơn 2 (1 L1, 1 L2) X X 5 Hồ Thị Kỷ 4 (2 L1, 1 L2, 1 L3) X X 6 Bắc Hải 2 (1 L1, 1 L3) X 7 Nhật Tảo 1 (1 L1) X 8 Nguyễn Chí Thanh 2 (1 L1, 1 L2) X 9 Trần Quang Cơ 1 (L1) X 10 Hồng Diệu 1 (L3) X 11 Trương Định 2 ( L2) X 12 Thiên Hộ Dương 3 (1 L1, 1 L2, 1 L3) X X Qua bảng thống kê trên, cĩ thể thấy 23 giáo viên này đã được chuẩn hĩa và hầu hết cĩ kinh nghiệm giảng dạy đầu cấp tiểu học nhiều năm.

Sau khi tiến hành khảo sát qua phiếu hỏi ý kiến, chúng tơi cĩ được những kết quả như sau:

Bảng 2.5. Nhận thức của giáo viên về khả năng học hịa nhập của các nhĩm trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý

Đối tượng trẻ ADHD

Mức độ Khơng

cĩ ý kiến

1 2 3

Tăng động – Xung động là chủ yếu 56,52% 21,74% 13,04% Thể kết hợp giữa tăng động và giảm chú ý 0% 39,13% 43,48%

Theo ý kiến của các giáo viên được khảo sát thì đối tượng trẻ ADHD thể tăng động – xung động là chủ yếu cĩ khả năng học hịa nhập cao nhất (mức 1: 56,52% ; mức 3: 13,04%), trong khi đĩ, trẻ ADHD thể kết hợp giữa tăng động và giảm chú ý thì khĩ học hịa nhập nhất (mức 1: 0% ; mức 3: 43,48%). Điều này cho thấy nhận thức của giáo viên về khả năng học hịa nhập của các nhĩm trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý cịn khá chủ quan, cảm tính và chưa thật sự thấu đáo về các nhĩm trẻ này. Vì nếu xét trên thực tế, hầu hết trẻ ADHD là thuộc thể kết hợp (chẳng hạn 26/35 trẻ được khảo sát là thể kết hợp). Ngồi ra, cĩ 3/23 giáo viên khơng đưa ra nhận định, theo chúng tơi, cĩ thể số giáo viên này chưa cĩ nhiều năm dạy đối tượng trẻ ADHD nên cịn thiếu kinh nghiệm để so sánh đối chiếu.

Nhận thức của giáo viên về mơ hình “Giáo dục hịa nhập” trẻ khuyết tật

Về vấn đề này, qua quá trình khảo sát chúng tơi nhận thấy: cĩ đến gần 39% giáo viên cho rằng: Giáo dục hịa nhập là phương thức giáo dục trong đĩ trẻ khuyết tật học chung lớp với học sinh bình thường trong trường phổ thơng tại địa phương nơi các em sinh sống (theo chương trình riêng), và cĩ 52% giáo viên cho rằng: Giáo dục hịa nhập là phương thức giáo dục trong đĩ trẻ khuyết tật học chung lớp với học sinh bình thường trong trường phổ thơng tại địa phương nơi các em sinh sống (theo chương trình chung) và bên cạnh đĩ vẫn cịn 9% giáo viên khơng cĩ ý kiến.

Như vậy qua các số liệu trên ta thấy: nhận thức của các giáo viên giáo dục hịa nhập tại trường tiểu học ở Quận 10 chưa thật thống nhất. Một tỉ lệ đáng kể giáo viên nhận thức chưa đúng đắn về mơ hình Giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật, chỉ cĩ hơn 50% giáo viên cĩ nhận thức đúng đắn và cũng cĩ một số giáo viên khơng cĩ ý kiến về vấn đề này. Điều này nĩi lên rằng, mặc dù đã thực

hiện Giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật rất nhiều năm nhưng cho đến nay vấn đề nhận thức của giáo viên tiểu học về mơ hình Giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật cịn rất nhiều hạn chế. Vấn đề này cần được các cấp lãnh đạo quan tâm nhiều hơn nữa để giúp các giáo viên dạy học hịa nhập trẻ khuyết tật cĩ cái nhìn đúng đắn về mơ hình này.

Nhận thức của giáo viên về các vấn đề xung quanh việc dạy học hịa nhập trẻ ADHD

- Ảnh hưởng của dạy học hịa nhập trẻ ADHD đối với nhà trường:

Chúng tơi tiến hành khảo sát bằng điều tra với hình thức đưa ra hai quan điểm: Một là “Việc học sinh khuyết tật học hịa nhập sẽ giúp nhà trường trở thành địa chỉ giáo dục đáp ứng nhu cầu được học tập cho mọi đối tượng học sinh”; hai là “Nhà trường bị áp lực từ phía phụ huynh học sinh bình thường nếu cho học sinh ADHD vào học cùng.”

Quan điểm thứ nhất cĩ số đồng ý là 65%, phân vân là 35%.

Quan điểm thứ hai cĩ số đồng ý là 39%, phân vân là 43% và khơng đồng ý là 18%.

Điều này cũng phản ánh thực tế đáng buồn hiện nay về ảnh hưởng của việc tham gia học tập của trẻ ADHD tại các trường tiểu học trong nhận thức của mọi người cịn nhiều hạn chế.

- Ảnh hưởng của dạy học hịa nhập trẻ ADHD đối với giáo viên dạy hịa nhập

Bảng 2.6. Nhận thức của giáo viên về ảnh hưởng của dạy học hịa nhập trẻ ADHD đối với giáo viên dạy hịa nhập

STT Ý kiến Đồng ý Phân

vân

Khơng đồng ý

1 Khi học sinh ADHD học hịa nhập, giáo viên cĩ thêm nhiều phương pháp giáo dục hữu hiệu và những trải nghiệm với những

dạng học sinh khác nhau.

2

Việc học sinh ADHD học hịa nhập làm giáo viên vất vả hơn do phải hỗ trợ thêm cho đối tượng học sinh này.

100% 0% 0%

3

Việc học sinh ADHD học hịa nhập làm giáo viên khơng đảm bảo được tiến độ chương trình, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung.

30,43% 13,04% 56,52%

4

Cĩ học sinh ADHD trong lớp, giáo viên phải chịu thêm áp lực tâm lý trước cán bộ quản lý, phụ huynh.

21,74% 43,48% 34,78%

Như vậy qua bảng số liệu trên chúng ta thấy được mức độ nhận thức của giáo viên về sự ảnh hưởng của dạy học hịa nhập trẻ ADHD đối với giáo viên dạy hịa nhập là rất khác nhau. Ở quan điểm thứ nhất và quan điểm thứ hai cĩ tuyệt đại đa số giáo viên đồng ý.

Theo chúng tơi ý kiến đưa ra của các giáo viên là hồn tồn phù hợp với thực tế. Người giáo viên dạy lớp cĩ trẻ ADHD tất yếu cĩ những khĩ khăn nhất định. Tuy nhiên, số lượng phân vân và cĩ đến 30,43% giáo viên cho rằng mình khơng đảm bảo chất lượng giáo dục chung là những con số đáng suy nghĩ.

- Ảnh hưởng của GDHN trẻ khuyết tật đối học sinh bình thường:

Ở lĩnh vực này tất cả các giáo viên dạy học hịa nhập đều đồng ý với các quan điểm mà chúng tơi đưa ra. 100% ý kiến đồng ý: Khi học sinh ADHD học hịa nhập, học sinh bình thường cĩ cơ hội rèn luyện tính tương thân, tương ái, biết kiềm chế, cảm thơng và chia sẻ. Đồng thời, học sinh bình thường học được cách tơn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân và ý thức được sự may mắn của mình khi khơng mắc phải hội chứng như các em.

Việc nhìn nhận đúng đắn các quan điểm này sẽ tạo điệu kiện thuận lợi cho các giáo viên trong việc giáo dục học sinh, đặc biệt trong quá trình giáo dục nhân cách cho học sinh bình thường, giúp các em cĩ tấm lịng nhân ái, bao dung.

Nhận thức của giáo viên về vai trị của dạy học hịa nhập đối với trẻ ADHD

Bảng 2.7. Nhận thức của giáo viên về vai trị của dạy học hịa nhập đối với trẻ ADHD STT Ý kiến Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý 1

Giáo dục hịa nhập giúp học sinh ADHD cĩ cơ hội được hịa nhập trong mơi trường bình thường gần nhà các em.

91,30% 4,3% 4,3%

2

Giáo dục hịa nhập giúp học sinh ADHD cĩ cơ hội cĩ thêm nhiều bạn và cải thiện về mặt tâm lí.

100% 0% 0%

3

Do phải đảm bảo mặt bằng nhận thức chung cho cả lớp, học sinh ADHD ít cĩ cơ hội được quan tâm cá nhân và thiếu những phương tiện hỗ trợ học tập.

47,83% 0% 52,17%

4

Thực hiện giáo dục hịa nhập giúp giảm tải tài chính nếu so với đầu tư vào các trường chuyên biệt để tạo điều kiện cho nhiều học sinh khuyết tật được đi học.

56,52% 17,39% 30,43%

Ở các quan điểm 1 và 2 cĩ hơn 90% số giáo viên đồng ý. Điều này nĩi lên cách nhìn của các giáo viên về vai trị của dạy học hịa nhập đối với trẻ ADHD là tích cực. Tuy nhiên, ở các quan điểm 4 và 5 đa số giáo viên đã cĩ cách nhìn chưa đồng bộ, một số khác thì đang cịn phân vân, chưa đưa ra được

ý kiến chính xác nhất. Như vậy, đây là hạn chế về hiểu biết của các giáo viên trong dạy học hịa nhập đối với trẻ ADHD.

2.3.2. Nhận thức của giáo viên về mơi trường học tập của học sinh rối loạn tăng động giảm chú ý:

Chúng tơi đã hỏi thầy cơ giáo về mơi trường giáo dục hịa nhập, một tín hiệu đáng mừng là cĩ tới 20/23 giáo viên (86,96%) cho rằng mơi trường giáo dục hịa nhập là mơi trường tốt để tổ chức hoạt động hội nhập cho trẻ ADHD, chỉ cĩ 13,04% cĩ ý kiến khác. Số giáo viên cĩ ý kiến chưa khác vì cho rằng: nên cho các em học chuyên biệt vì trong lớp sẽ cĩ những học sinh cùng trình độ, nhận thức như nhau thì giáo viên sẽ dễ dàng theo dõi và dạy các em một cách dễ dàng hơn. Cũng cĩ giáo viên cho rằng nên lập những nhĩm nhỏ để hướng dẫn học sinh tiếp thu tốt hơn. Cịn đa số giáo viên chọn đúng nêu những lý do như: Học sinh được hồ đồng cùng với bạn bè, từ đĩ cĩ điều kiện để học hỏi và giao tiếp. Các em được học với những các em bình thường, cư xử và được cư xử như những người bình thường sẽ dần dần cải thiện về mặc tâm lý, xố bỏ những khiếm khuyết. Đây cũng là những tư tưởng cần phải cĩ trong mỗi giáo viên dạy hịa nhập.

2.3.3. Kinh nghiệm tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh rối loạn tăng động giảm chú ý:

Những khĩ khăn:

Khi hỏi thầy cơ giáo gặp những khĩ khăn gì trong quá trình dạy học hồ nhập cho trẻ ADHD thì chúng tơi cĩ thể tập hợp những nỗi ưu tư lớn như sau: - Trẻ thường ít vâng lời, thường làm theo những gì mình thích.

- Giao tiếp kém, hạn chế về ngơn từ tích cực, thậm chí nĩi tục, lăng mạ vơ cớ người xung quanh, nĩi trống khơng, phát âm khơng đúng, khi phát biểu cịn rụt rè, thiếu tự tin.

- Thiết bị dạy học bổ trợ cho trẻ ADHD thường chưa đầy đủ.

- Học sinh ADHD khơng thích giao tiếp với các bạn, giáo viên. Ít chú ý, hay gây rối, trẻ ít hiểu các cử chỉ giao tiếp khơng lời bằng nét mặt, cử chỉ, hay làm việc riêng.

Tựu chung, trẻ ADHD thường khơng hợp tác với giáo viên.

Với tất cả những khĩ khăn trên thì thực sự các giáo viên đã gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc tiến hành hoạt động dạy học cho cả lớp cũng như cho đối tượng học sinh mắc ADHD.

Kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học:

Tất cả những khĩ khăn trên đều xuất phát từ những đặc điểm chủ yếu của trẻ ADHD, khi giáo viên nhận ra những đặc điểm này thì sẽ cĩ những biện pháp phù hợp đối với từng loại trẻ. Chính vì vậy, khi tiến hành hỏi giáo viên đã cĩ những kinh nghiệm gì thì cĩ rất nhiều kinh nghiệm được đưa ra như: - Thường xuyên gần gũi, quan tâm đến học sinh, nhẹ nhàng khuyên bảo hay động viên để tạo cho các em hứng thú trong học tập, khen kịp thời những việc các em đã làm được.

- Luơn tạo cảm giác an tồn và kích thích trẻ tự tin hơn.

- Giáo viên thường xuyên tạo tình huống giao tiếp, chủ động giao tiếp với học sinh ADHD để biết những thĩi quen, ý thích, hay điều trẻ ghét, trẻ sợ nhằm tác động phù hợp.

- Cho học sinh ADHD hồ nhập với cả lớp, tập thể sẽ giúp các em rất nhiều trong việc học tập cũng như điều chỉnh hành vi.

- Tạo mơi trường lành mạnh, hướng các em tham gia vào các hoạt động cùng nhĩm, lớp, mạnh dạn giao việc cho các em.

- Xây dựng “đơi bạn cùng tiến”: cho một học sinh bình thường học tốt, tính nhường nhịn ngồi cùng với một học sinh ADHD cĩ thể phụ giáo viên hỗ trợ các em trong học tập.

- Sử dụng phương pháp đĩng vai để trẻ cĩ thể điều chỉnh hành vi và ý thức của mình.

- Giáo dục học sinh trong lớp biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ trẻ ADHD. Qua những khĩ khăn và kinh nghiệm được giáo viên chia sẻ chúng tơi thấy rằng hầu hết các thầy cơ đều khá tâm huyết mặc dù gặp khơng ít khĩ khăn. Dù cĩ rất nhiều kinh nghiệm nhưng khi áp dụng vào thực tế vẫn chưa thể giải quyết hết được những khĩ khăn, điều này chứng tỏ giáo viên vẫn chưa thể áp dụng biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh ADHD, cho dù đã cĩ nhiều cách thực hiện. Nguyên nhân cĩ thể xuất phát từ sự đánh giá khơng đúng khả năng của trẻ ADHD, sự kì vọng quá cao hoặc xem thường các khả năng cĩ được từ trẻ ADHD.

Thực tế dự giờ các tiết dạy, chúng tơi nhận thấy giáo viên chỉ chú trọng vào việc cung cấp kiến thức chung cho cả lớp, chưa thể hiện sự chuẩn bị đồ dùng dạy học đặc thù nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ ADHD khi cần. Do đĩ, một phần khơng nhỏ số học sinh này khơng được củng cố chắc chắn kiến thức và kĩ năng được học.

Bảng 2.8. Thực trạng tổ chức dạy học hịa nhập cho trẻ ADHD qua các tiết dự giờ (12 tiết)

STT Việc tổ chức dạy học hịa nhập Số lượng Tỉ lệ 1 Khơng cĩ điều kiện đầu tư, thay đổi. 7 58,3%

2 Cĩ thay đổi chút ít. 3 25%

3 Tùy sự năng động của giáo viên trong dạy học 2 16,7% Cĩ thể nĩi khơng quá rằng, ở nhiều trường, trẻ ADHD học hịa nhập như là sự “xếp chỗ”. Chúng ta đều biết việc tổ chức. sắp xếp, xây dựng điều kiện học tập cho đối tượng trẻ này học tập , sinh hoạt mang ý nghĩa quyết định.

Vấn đề này hiện đang bị bỏ ngõ vì rất nhiều lí do: cơng việc của giáo viên dạy hịa nhập quá căng thằng, phải thực hiện song song hai nhiệm vụ vừa đảm bảo mặt bằng chung cho cả lớp, vừa dạy trẻ học hịa nhập, trong khi đĩ sĩ số khơng hề giảm, thời lượng vẫn như lớp bình thường, kinh phí hỗ trợ hạn hẹp, thậm chí khơng cĩ… điều này là khơng cơng bằng nếu so với giáo viên dạy lớp bình thường.

2.4. Thực trạng nhận thức của phụ huynh về vai trị, ý nghĩa của tổ chức hoạt động dạy học hịa nhập trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý:

Cơ hội được đến trường như bao nhiêu bạn bè bình thường khác của trẻ ADHD phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức của phụ huynh. Như chúng ta đã biết, trong giáo dục nĩi chung, đặc biệt là giáo dục hịa nhập cần sự phối kết hợp mật thiết giữa gia đình và nhà trường. Trẻ ADHD sẽ rất khĩ khăn trong học tập, chẳng mấy tiến bộ về hành vi nếu khơng cĩ được mối dây liên kết giữa bố mẹ và thầy cơ của chúng.

Để nắm được nhận thức của quý phụ huynh về vấn đề này, chúng tơi cĩ tiến hành khảo sát 50 phụ huynh cĩ con em đang học trong các trường tiểu học tại Quận 10, trong đĩ 25 phụ huynh trẻ bình thường và 25 phụ huynh trẻ ADHD

2.4.1. Nhận thức của phụ huynh cĩ con mắc ADHD:

Bảng 2.9. Nhận thức của phụ huynh cĩ trẻ ADHD về tổ chức dạy học hịa nhập cho trẻ ADHD tại trường tiểu học

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w