Giáo dục hịa nhập cho trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 27 - 31)

1.4.1. Ưu điểm của giáo dục hịa nhập:

- Giáo dục hồ nhập là mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật cĩ hiệu quả

Trong giáo dục hồ nhập, trẻ khuyết tật được học ở mơi trường bình thường, học ở trường gần nhà nhất. Điều này tạo cho các em khơng bị tách biệt với bố, mẹ, anh, chị trong gia đình. Các em luơn gần gũi với bạn bè, người thân, người quen ở làng, xã. Sống trong mơi trường như vậy ở các em sẽ yên tâm hơn. Những xúc động, vui, buồn, trong tình cảm diễn ra ở trẻ một cách bình thường. Do đĩ tâm lý ổn định, phát triển cân đối, hài hồ như những trẻ em khác, trong điều kiện đĩ các em sẽ yên tâm phấn đấu, học tập và phát triển.

Các em được học cùng một chương trình với các bạn bình thường khác. Chương trình và phương pháp ở đây sẽ được điều chỉnh, đổi mới cho phù hợp với nhu cầu, năng lực của các em. Dạy học như vậy sẽ đưa đến hiệu quả cao, các em sẽ phát triển hết khả năng của mình [20].

- Giáo dục hồ nhập coi trọng sự cân đối giữa kiến thức và kỹ năng xã hội.

Mơi trường giáo dục thay đổi, các em được tự do giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau làm cho các em phát triển tồn diện hơn và thích ứng tốt hơn với mơi trường xã hội

Giáo dục hồ nhập sẽ tạo ra cơ hội, mơi trường để các lực lượng tham gia giáo dục cĩ điều kiện hợp tác với nhau vì mục tiêu chung. Đây cũng là mơi trường mà mọi người trong cộng đồng cĩ dịp tiếp cận với trẻ khuyết tật nhiều hơn, thấy rõ hơn những nhu cầu, tiềm năng của các em, những mặt mạnh, khĩ khăn của các em, từ đĩ thấy cần phải làm những gì để hỗ trợ các em nhiều hơn. Càng cĩ nhiều người hiểu các em, giúp đỡ các em, chắc chắn các em sẽ cĩ sự phát triển tốt hơn [20].

- Giáo dục hồ nhập là mơ hình hồn thiện nhất trong các mơ hình giáo dục trẻ khuyết tật

Giáo dục hịa nhập cĩ cơ sở lý luận vững chắc về đánh giá con người, về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và các giải pháp thích hợp trong tổ chức cũng như trong tiến hành giáo dục.

Giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật được áp dụng những lý luận dạy học hiện đại - lấy người học là trung tâm. Chương trình được điều chỉnh, phương pháp được đổi mới thích hợp cho mọi học sinh [20].

- Giáo dục hồ nhập là mơ hình giáo dục kinh tế nhất, mang tính nhân văn nhất.

Mơ hình này làm cho mọi trẻ em đi học đều vui, đều thấy rõ trách nhiệm của mình. Nĩ cũng làm cho người lớn gần gũi nhau hơn, cĩ cơ hội hợp tác với nhau vì sự nghiệp giáo dục trẻ khuyết tật [20].

1.4.2. Bản chất của giáo dục hịa nhập:

Mọi trẻ em đều được học trong mơi trường giáo dục, mà trong đĩ trẻ cĩ điều kiện và cĩ cơ hội để lĩnh hội những tri thức mới theo nhu cầu và khả

năng của mình. Để cĩ một mơi trường học tập như vậy cho mọi trẻ em, giáo dục hồ nhập cần đề cập đến những nội dung cơ bản sau đây trong dạy và học: [25]

- Trẻ được học theo một chương trình phổ thơng

- Tuỳ theo năng lực và nhu cầu của từng trẻ mà giáo viên cĩ trách nhiệm điều chỉnh nội dung cho phù hợp.

- Đổi mới phương pháp dạy và học, đặc biệt giáo viên cần biết cách điều chỉnh và lựa chọn những hoạt động học tập sao cho mọi trẻ đều cĩ đủ những điều kiện thuận lợi và cơ hội để lĩnh hội kiến thức mới.

- Mơi trường giáo dục phù hợp cho mọi đối tượng.

Porter (1995) đã đề xuất các yếu tố của giáo dục hồ nhập như sau: [34] - Học sinh khuyết tật được học ở trường thuộc khu vực sinh sống.

- Học sinh khuyết tật với tỉ lệ hợp lý được bố trí vào lớp học phù hợp lứa tuổi. Cung cấp các dịch vụ và giúp đỡ học sinh ngay trong trường hồ nhập.

- Mọi học sinh đều là thành viên của tập thể. Bạn bè cùng lứa giúp đỡ lẫn nhau.

- Đánh giá cao tính đa dạng của học sinh

- Điều chỉnh chương trình phổ thơng cho phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh. Phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh của học sinh. Học sinh với những khả năng khác nhau được học theo nhĩm.

- Giáo viên phổ thơng và chuyên biệt cùng chia sẻ trách nhiệm giáo dục mọi đối tượng học sinh.

- Chú trọng cả lĩnh hội tri thức và kĩ năng xã hội.

1.4.3. Mơi trường giáo dục hịa nhập cho học sinh rối loạn tăng động giảm chú ý:

Yếu tố mơi trường cĩ ý nghĩa quyết định trong việc giáo dục trẻ ADHD. Hơn nữa, nhờ việc tổ chức mơi trường, tổ chức các hoạt động trong mơi

trường và thơng qua những tác động trong các mối quan hệ tương tác mà người giáo viên cĩ thể kiểm sốt, nâng cao được kết quả học tập của trẻ ADHD.

Theo các tác giả Samuel A.Kirk, James J.Gallagher & Nicholas J.Anastaslow, các yếu tố của một mơi trường lớp học hồ nhập bao gồm: [5] 1) Sắp xếp, tổ chức cơ sở, điều kiện vật chất lớp học, bao gồm: kích cỡ lớp học; sử dụng khơng gian; trang trí các bức tường; ánh sáng; sử dụng nền nhà; các tủ chứa đồ dùng học tập;

2) Nề nếp lớp học, gồm nề nếp học tập các mơn học và nề nếp tổ chức các hoạt động;

3) Bầu khơng khí lớp học: thái độ và cách cư xử của các thành viên trong lớp học;

4) Quản lý hành vi của trẻ trong lớp học, gồm những qui định của lớp học, sự giám sát, kiểm tra và những chiến lược khuyến khích;

5) Sử dụng thời gian, bao gồm thời gian học tập và chuyển giao giữa các hoạt động.

Khi phân tích ảnh hưởng của mơi trường hồ nhập nĩi chung và mơi trường lớp học hồ nhập, theo nghiên cứu của các tác giả trên, về phương diện tích cực thì mơi trường hồ nhập tạo những cơ hội cho trẻ khuyết tật cũng như trẻ ADHD: được tương tác với những trẻ bình thường khác; cĩ những mẫu hành vi tích cực; học tập lẫn nhau; được chấp nhận là thành viên; tạo sự thay đổi tích cực đối với những trẻ bình thường. Đây là tiền đề để trẻ khuyết tật nĩi chung và trẻ ADHD hồ nhập cuộc sống cộng đồng sau này.

Theo các chuyên gia nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật thì mơi trường giáo dục hồ nhập cĩ những ảnh hưởng tích cực đối với trẻ ADHD trên những phương diện sau: xố bỏ mặc cảm; giao tiếp phát triển nhanh; phát triển tính độc lập; học được nhiều hơn.

Như vậy, mơi trường hồ nhập trong lớp học tạo cho trẻ cĩ được những cơ hội học tập lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hòa nhập cho học sinh tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w