Những nhận xột và kết luận rỳt ra từ thực nghiệm sư phạm.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương hạt nhân nguyên tử vật lí 12 THPT nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh (Trang 79 - 82)

III. Tổ chức hoạt động A Bài cũ (3 phỳt):

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Những nhận xột và kết luận rỳt ra từ thực nghiệm sư phạm.

Căn cứ vào kết quả thực nghiệm sư phạm và cỏc biện phỏp khỏc (trao đổi với HS, nghiờn cứu vở bài tập...) chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột như sau:

- Chất lượng nắm kiến thức cơ bản phần “Hạt nhõn nguyờn tử” của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể hiện ở chỗ:

+ Điểm trung bỡnh của HS lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng.

+ Hệ số biến thiờn của lớp thực nghiệm bao giờ cũng nhỏ hơn lớp đối chứng. Nghĩa là độ phõn tỏn quanh điểm trung bỡnh cộng của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn.

+ Đường tớch luỹ của lớp thực nghiệm nằm bờn phải và phớa dưới đường tớch luỹ của lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập của HS lớp thực nghiệm là tốt hơn. Đồng thời tỷ lệ HS khỏ giỏi ở cỏc lớp thực nghiệm cũng cao hơn.

- Để khẳng định kết quả thực tập sư phạm như trờn là do đó dạy bài tập theo tiến trỡnh đó đề ra, chứ khụng phải là ngẫu nhiờn; chỳng tụi đó tiến hành kiểm định giả thiết thống kế như sau:

+ Ta đề ra giả thiết H0 là: XTN =XDC: “sự khỏc nhau giữa giỏ trị trung bỡnh về điểm số của cỏc lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là khụng cú nghĩa”.

+ Đối giả thiết H1 là: XTN >XDC: “Điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm lớp hơn điểm trung bỡnh của lớp đối chứng là cú ý nghĩa”.

Để kiểm định giả thiết H0 và giả thiết H1 chỳng tụi sử dụng đại lượng ngẫu nhiờn:

n .n

Sau khi tớnh được t, chỳng ta tiến hành so sỏnh nú với giỏ trị tới hạn tα được tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa α và bậc tự do:

f = nTN + nĐC - 2 Để rỳt ra kết luận:

- Nếu t ≥ tα thỡ sự khỏc nhau giữa X TN và X ĐC là cú ý nghĩa.

- Nếu t < tα thỡ sự khỏc nhau giữa X TN và X ĐC là khụng cú ý nghĩa. Sử dụng cụng thức (1), (2) với cỏc số liệu:

X TN = 6,20; X ĐC = 4,82; nTN = 125; nĐC = 130; STN = 1,96; SĐC = 1,94

⇒ thu được kết quả: SP = 1,95; t = 5,63.

Tra bảng phõn phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f: f = nTN + nĐC – 2 = 253, ta cú tα= 1,96

Qua tớnh toỏn kết quả TN, nhận thấy điều kiện t ≥ tα được thỏa món nghĩa là giả thuyết Ho bị bỏc bỏ, tức là sự khỏc nhau giữa X TN và X ĐC là cú ý nghĩa, với mức ý nghĩa α = 0,05.

Từ những kết quả trờn cho thấy: điểm trung bỡnh của cỏc bài kiểm tra ở nhúm TN cao hơn so với điểm trung bỡnh của cỏc bài kiểm tra ở nhúm ĐC. Điều đú cú nghĩa là tiến trỡnh dạy học theo phương phỏp TN mang lại hiệu quả cao hơn tiến trỡnh dạy học thụng thường.

Kết luận chương 3

Sau khi xử lý cỏc kết quả thu được trong quỏ trỡnh TNSP bằng phương phỏp thống kờ toỏn học, chỳng tụi khẳng định:

- Việc nghiờn cứu sử dụng BTVL trong dạy học chương “Hạt nhõn nguyờn tử” theo hướng nhằm nõng cao chất lượng học tập của HS đó tạo điều kiện giỳp giảm thời gian truyền giảng, tăng thời gian trao đổi giữa GV và HS, tăng thời gian cho hoạt động nhúm của HS.

- Từ kết quả thống kờ và phõn tớch số liệu điều tra thu được cho thấy kết quả học tập của nhúm TN cao hơn kết quả học tập của nhúm ĐC. Cụ thể là điểm trung bỡnh của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC. Như vậy, việc sử dụng hệ thống BTVL trong dạy học chương “Hạt nhõn nguyờn tử” theo hướng nhằm nõng cao chất lượng học tập của HS đó phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS trong giờ học, gúp phần nõng cao chất lượng dạy học chương “Hạt nhõn nguyờn tử” Vật lớ 12 THPT.

KẾT LUẬN

Qua những kết quả nghiờn cứu trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài: “Xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Hạt nhõn nguyờn tử” – Vật lớ 12 THPT nhằm nõng cao chất lượng học tập của HS.”, bản thõn tỏc giả đó thực hiện:

- Nghiờn cứu lớ luận DHVL, BTVL; trờn cơ sở đú đó đưa ra nguyờn tắc phõn loại BTVL, tiến trỡnh dạy BTVL trong cỏc tiết học: lớ thuyết, ụn tập, bài tập.

- Trỡnh bày phương phỏp giải BTVL tổng quỏt và bài tập phần Hạt nhõn nguyờn tử núi riờng.

- Xõy dựng được hệ thống bài tập phần Hạt nhõn nguyờn tử và phương phỏp giải cỏc bài tập đú; đõy cũng là nguồn tài liệu hữu ớch cho HS trong việc nắm bắt kiến thức Hạt nhõn nguyờn tử núi riờng và tài liệu dựng cho HS ụn tập núi chung.

- Xõy dựng được một số giỏo ỏn để dạy bài tập trờn cơ sở cỏc bài tập đó phõn loại và tiến hành dạy thực nghiệm ở một số lớp HS 12.

- Kết quả thực tập sư phạm đó núi lờn vai trũ của hệ thống bài tập cũng như tiến trỡnh ỏp dụng nú vào trong dạy học là cú tớnh khả thi và hiệu quả.

Trờn cơ sở những đúng gúp của đề tài chỳng tụi mong muốn, phần lý luận chung cũng như những minh hoạ đó được nờu gúp phần bổ sung vào lý luận dạy học BTVL. Cỏc dạng bài tập phần Hạt nhõn nguyờn tử và phương phỏp giải nú mà đề tài xõy dựng được ứng dụng trong dạy học của bản thõn và đồng nghiệp để khụng ngừng nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh dạy học.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương hạt nhân nguyên tử vật lí 12 THPT nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w