9. Bố cục của luận văn
1.1.5. Quan niệm về tổ chức lĩnh hội
dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
Nguyên tắc của con đờng biện chứng của việc nhận thức con ngời đi “từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng và từ t duy trìu tợng đến thực tiễn”, việc nhận thức của học sinh cũng không nằm ngoài qui luật chung ấy. Tuy nhiên, do đặc điểm của tri thức lịch sử khác với đặc điểm của tri thức các ngành khoa học khác là tính quá khứ, tính không lặp lại và tính cụ thể vì thế con đ… - ờng nhận thức của học sinh cũng có điểm khác biệt. Cụ thể:
- ở giai đoạn nhận thức cảm tính, do học sinh không trực tiếp quan sát đợc hiện thực quá khứ, không thể tiến hành thí nghiệm lịch sử, dựng lại sự kiện lịch sử trong phòng thí nghiệm, nên quá trình nhận thức của học sinh mang tính gián tiếp bắt đầu từ những sự kiện lịch sử cụ thể do giáo viên cung cấp, hoặc qua các tài liệu học sinh tìm kiếm dới sự hớng dẫn của giáo viên. Trên cơ sở của sự kiện cụ thể, sinh động, có hình ảnh để tạo nên biểu tợng lịch sử, tức là khôi phục lại bức tranh quá khứ đúng nh nó tồn tại, mang tính khách quan.
- ở giai đoạn tiếp theo, giai đoạn nhận thức lí tính, dới sự hớng dẫn, điều khiển, tổ chức của giáo viên, “bằng sức mạnh của t duy trừu tợng, học sinh sẽ tự hình thành trong đầu óc những t duy trìu tợng, khái quát nhờ hoạt động xử lí những tri thức cụ thể. ở đây, học sinh tiến hành việc hình thành khái niệm, nắm hệ thống khái niệm”[39; 270].
- ở giai đoạn cuối cùng, học sinh vận dụng những tri thức đã học để tạo ra trong t duy những mối liên hệ mới giữa tri thức cũ và những điều mới, điều cha biết và sau đó là sử dụng kiến thức về quá khứ để vận dụng vào thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm và các quy luật phù hợp với yêu cầu, trình độ, nhiệm vụ của mình.
Nh vậy, quá trình nhận thức lịch sử của học sinh cũng giống nh nhận thức các môn học khác, “là một quá trình thu nhận thông tin và sử dụng thông tin” [39; 269]. Quá trình đó học sinh phải tự thực hiện, tức là học sinh phải biết (trực quan sinh động), nhng không dừng lại ở đó mà phải hiểu (t duy trìu tợng). Nhng từ biết đến hiểu là một quá trình, và quá trình đó không thể thực hiện đợc nếu tách rời vai trò giúp đỡ, hớng dẫn, điều khiển và tổ chức của giáo viên. Hay trong hai nhân tố của quá trình học tập ( dạy – học ) thì nhân tố vai trò tổ chức của ngời giáo viên là hết sức quan trọng.
Vậy, quan niệm nh thế nào về “tổ chức” ? theo “Từ điển tiếng Việt thông dụng” thì “tổ chức” đợc hiểu theo các nghĩa sau:
- Sắp xếp, bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc một chức năng chung.
- Sắp xếp, bố trí để làm cho có trật tự, có nề nếp
- Tập hợp ngời đợc tổ chức theo cơ cấu nhất định để hoạt động vì lợi ích chung.
- Tổ chức chính trị – xã hội với cơ cấu và kỉ luật chặt chẽ.[57; 797].
Trong dạy học lịch sử, theo chúng tôi “tổ chức” đợc hiểu là ngời giáo viên đa ra những cách thức sắp xếp, bố trí bài học lịch sử hoặc sự kiện lịch sử một cách trật tự, có nề nếp để đạt đợc mục tiêu đề ra. Tức là, trong một bài học lịch sử, giáo viên ngoài việc lựa chọn những kiến thức cơ bản, thì phải biết cách sắp xếp các sự kiện lịch sử sao cho có lôgic đúng với trình tự thời gian, hay khi trình bày một sự kiện lịch sử cũng vậy, phải đi theo một trình tự nhất định, đi từ nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của sự kiện đó. Bởi sự kiện lịch sử bao giờ cũng nảy sinh trong một hoàn cảnh cụ thể, và phát triển theo một quy luật nhất định của nó. Ví dụ nh sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, bắt buộc giáo viên phải đi từ bối cảnh dẫn tới sự ra đời của Đảng, diễn biến của quá trình hợp nhất thành lập Đảng và ý nghĩa của việc thành lập Đảng, chứ giáo viên không thể trình bày lộn xộn, không sắp xếp theo trật tự sẽ dẫn tới học sinh khó học, dẫn tới sự kiện lịch sử xa rời với hiện thực khách quan Mục đích “tổ…
chức” của giáo viên là làm sao cho học sinh biết và hiểu một sự kiện lịch sử, thực chất làm thế nào để học sinh lĩnh hội đợc về sự kiện lịch sử, lĩnh hội đợc những điều mà giáo viên trình bày. Vậy nh thế nào thì đợc gọi là “lĩnh hội” ? “Lĩnh hội” tức là “tiếp thu đầy đủ các vấn đề đặt ra” [57; 403]. Trong dạy học lịch sử, theo chúng tôi, “lĩnh hội” là từ sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên, học sinh chủ động tiếp thu đầy đủ những kiến thức về một sự kiện lịch sử hoặc bài học lịch sử, trên cơ sở đó biết vận dụng vào thực tiễn. Thực chất là học sinh biết và hiểu đợc những vấn đề mà giáo viên đa ra và có khả năng vận dụng vào thực tiễn hay là mục tiêu bài học đã đợc thực hiện. Ví dụ, qua bài giảng của giáo viên về ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, học sinh sẽ lĩnh hội đợc những gì? Chắc chắn học sinh phải biết đợc Đảng ra đời là hợp quy luật, song cũng tùy vào thực tiễn cụ thể của mỗi nớc mà có nét riêng biệt và nét riêng biệt mà Đảng ta ra đời là sản phẩm của sự kết hợp ba yếu tố: phong trào công nhân, chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào yêu nớc. Từ biết thì học sinh phải hiểu, tức là chứng minh đợc tại sao sự kết hợp ba yếu tố trên lại dẫn tới sự
xuất hiện Đảng cộng sản. Không chỉ hiểu mà học sinh còn phải có sự liên hệ với thực tiễn về sự ra đời của các Đảng vô sản ở các nớc khác. Học sinh sau khi giải quyết đợc các vấn đề đó tức là đã lĩnh hội đợc đầy đủ nội dung mà giáo viên đã trình bày.
Từ quan niệm về “tổ chức” và “lĩnh hội” nêu trên, vậy quan niệm nh thế nào về tổ chức lĩnh hội đặc điểm sự kiện lịch sử trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông?
Theo chúng tôi, quan niệm về tổ chức lĩnh hội các đặc điểm sự kiện lịch sử trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông là: thông qua những cách thức sắp xếp một cách ngắn gọn, trật tự của giáo viên, học sinh chủ động tiếp thu đầy đủ các đặc điểm của sự kiện lịch sử. Tức là, từ những nội dung kiến thức của sự kiện lịch sử, giáo viên rút ra đợc những đặc điểm cơ bản, nổi bật của sự kiện một cách ngắn gọn nhất và sắp xếp các đặc điểm ấy làm sao cho học sinh dễ hiểu và dễ tiếp thu một cách nhanh nhất, không rờm rà, phức tạp và dài dòng. Hay hiểu một cách ngắn gọn, thông qua bài dạy của thầy, học sinh hiểu bài. Từ quan niệm trên, mở rộng ra trong quá trình dạy học, theo chúng tôi với t cách là ngời “tổ chức” thì giáo viên phải có:
- Khả năng sắp xếp, bố trí bài dạy một cách hợp lí phù hợp với từng đối tợng - Khả năng tập hợp, điều khiển học sinh theo một trình tự nhất định để đạt đ- ợc mục đích đề ra.
- Khả năng lựa chọn kiến thức vừa đủ, trình bày ngắn gọn, súc tích, cụ thể, dễ hiểu, không rờm rà, phức tạp.
- Khả năng hớng dẫn, tổ chức lớp học qua công việc: trọng tài, cố vấn, kết luận các cuộc đối thoại thầy – trò, trò – trò, đồng thời là ngời kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của trò.
Còn đối với học sinh với t cách là ngời “lĩnh hội” thì cần phải có: - Hiểu bài và có thể trình bày lại nội dung bài học.
- Tích cực, chủ động trong học tập, chú ý tiếp thu bài và hăng say phát biểu, ghi chép bài học.
- Ghi nhớ những điều đã học và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Tiếp thu nhanh và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, tự đánh giá, tự kiểm tra, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện, tự xử lí tình huống và đúc rút kinh nghiệm trong học tập.
1.1.6.Vai trò của nêu đặc điểm sự kiện trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
Con đờng hình thành tri thức lịch sử cho học sinh đợc thực hiện thông qua việc cung cấp sự kiện, tạo biểu tợng, hình thành khái niệm, nêu quy luật, rút bài học kinh nghiệm. Nh vậy, cung cấp sự kiện là cơ sở của hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, song không dừng lại ở việc liệt kê, miêu tả sự kiện mà phải đi sâu vào bản chất của nó, tìm ra đợc những đặc điểm riêng biệt của các sự kiện lịch sử để rút ra những quy luật vận động và tác động tới nó, qua đó hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, chính trị cho học sinh. Vì vậy, việc nêu đặc điểm sự kiện trong dạy học lịch sử có vai trò hết sức quan trọng về mặt giáo dỡng, giáo dục và phát triển các kĩ năng cho học sinh. Cụ thể:
- Kiến thức:
+ Việc nêu đặc điểm sự kiện lịch sử một cách ngắn gọn, súc tích sẽ làm cho học sinh dễ nhớ, dễ học và nhanh thuộc sự kiện, tránh cho học sinh sự phức tạp, rờm rà và tạo ra sự hứng thú học tập cho học sinh.
+ Việc nêu đặc điểm sự kiện lịch sử không những l m cho hà ọc sinh ghi nhớ sự kiện một cách cụ thể, có hình tượng trên cơ sở những t i lià ệu được thông báo m còn khái quát hóa và ới những nét đặc trưng nhất của sự kiện.
Ví dụ nh sự kiện nớc ta sau Cách mạng tháng Tám, giáo viên tổ chức cho học sinh lĩnh hội những đặc điểm về tình hình nớc ta sau ngày giành độc lập, thông qua các biện pháp miêu tả, giảng giải học sinh vừa nhớ đ… ợc sự kiện đó, đồng thời nhớ đợc nét đặc trng nhất của sự kiện nớc ta sau sau Cách mạng tháng Tám nằm trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
+ Việc nờu đặc điểm sự kiện lịch sử l cà ơ sở để cho giỏo viờn v hà ọc sinh khụi phục lại hỡnh ảnh quỏ khứ để tiến h nh vià ệc khỏi quỏt lớ luận. Bởi vì trong quá trình dạy học, trong vô số các sự kiện diễn ra trong cùng một không gian và thời gian nhất định, giáo viên không thể cùng một lúc trình bày hết tất cả các sự kiện mà phải biết chọn lọc những sự kiện cơ bản, điển hình để khắc sâu cho học
sinh. Những sự kiện đó đủ phác họa nên một bức tranh quá khứ một cách chân thực, làm cho học sinh phân biệt đợc sự kiện này với sự kiện khác, lịch sử dân tộc này với dân tộc khác , muốn làm đ… ợc điều này, trớc hết, giáo viên phải tổ chức cho học sinh lĩnh hội đợc những đặc điểm của sự kiện, có nắm đợc những đặc điểm của sự kiện thì học sinh mới nắm đợc các sự kiện cụ thể, sinh động, từ đó mới tạo đợc biểu tợng và hình thành khái niệm, rút quy luật, bài học kinh nghiệm. Trong dạy học lịch sử, nếu không tổ chức cho học sinh lĩnh hội đợc các đặc điểm của sự kiện lịch sử thì học sinh sẽ nắm lịch sử một cách hời hợt, phiến diện, không hiểu đúng và sâu sắc lịch sử, không đi sâu vào bản chất sự kiện sẽ không nắm đợc sự kiện và sẽ không hình thành đợc tri thức lịch sử cho học sinh. Nh vậy, vai trò của việc nêu đặc điểm của sự kiện lịch sử chính là cơ sở của con đường hỡnh th nh tri thà ức lịch sử cho học sinh.
+ Xỏc định được cỏc đặc điểm của sự kiện lịch sử sẽ giỳp cỏc nhà giỏo dục tỡm ra cỏc phương phỏp, con đường phù hợp cho việc dạy học lịch sử ở trường phổ thụng. Bởi vì, học lịch sử cũng nh học tập các môn học khác ở trờng phổ thông là một quá trình nhận thức, một quá trình thu nhận thông tin và sử dụng thông tin. Việc học tập lịch sử bắt đầu từ việc nắm sự kiện lịch sử, giáo viên cung cấp sự kiện lịch sử cho học sinh, muốn học sinh nhớ đợc sự kiện thì giáo viên phải xác định cho các em những đặc điểm nổi bật, điển hình của sự kiện đó so với các sự kiện khác và thông qua các thao tác s phạm của mình, giáo viên tổ chức cho học sinh lĩnh hội đợc những đặc điểm của sự kiện, và khi học sinh nắm đợc những đặc điểm của sự kiện, ghi nhớ đợc sự kiện thì cũng là lúc các em nắm vững đợc kiến thức của sự kiện đó, và trên cơ sở đó sẽ làm cho học sinh hiểu đợc bản chất của sự kiện, từ đó rút ra quy luật và bài học kinh nghiệm của quá khứ và tơng lai. Nh vậy, việc xác định đặc điểm của sự kiện lịch sử chính là cơ sở ban đầu của biết lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh lĩnh hội những đặc điểm của sự kiện lịch sử chính là làm cho học sinh hiểu lịch sử và vận dụng
vào trong thực tiễn.
-Thỏi độ:
Việc nêu đặc điểm sự kiện sẽ có tác động lớn tới nhận thức của học sinh, qua việc nêu đặc điểm sự kiện giáo viên giúp các em đánh giá đúng sự kiện,
khái quát bản chất, ý nghĩa của sự kiện lịch sử, quy luật phức tạp đang học và có thái độ đồng tình hay phản đối. Cho nờn trong dạy học việc nờu đặc điểm cú ý nghĩa giỏo dục rất lớn đối với học sinh, hướng dẫn v à định hướng cho học sinh cú thỏi độ rừ rệt đối với sự kiện lịch sử. Ví nh, qua việc giáo viên nêu và tổ chức cho học sinh lĩnh hội những đặc điểm sự kiện cách mạng tháng Tám, học sinh sẽ đánh giá đúng về quá trình khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân ta, sự chuẩn bị chu đáo của Đảng, vai trò của Hồ Chí Minh, nguyên nhân làm nên thắng lợi của cách mạng tháng Tám, ý nghĩa lịch sử và qua đó giáo dục…
cho các em niềm tin vào Đảng, Bác Hồ, lòng biết ơn đối với thế hệ trớc. Không chỉ có vậy, còn xây dựng cho các em một thế giới quan khoa học đúng đắn để các em có thể dùng những kiến thức đã học để phản đối ý kiến của các sử gia phơng Tây khi cho rằng cách mạng tháng Tám thành công chẳng qua là “ăn may”.
-Phát triển kĩ năng:
Việc nêu đặc điểm sự kiện lịch sử, không chỉ để học sinh biết sự kiện lịch sử, mà còn phát triển các kĩ năng cho các em, nh thông qua các thao tác s phạm của giáo viên, học sinh biết miêu tả, biết phân tích, minh họa, biết cách sắp xếp tổ chức các sự kiện, biết so sánh qua đó góp phần phát triển t… duy của học sinh. Đó là t duy tích cực, chủ động, độc lập và sáng tạo, các em biết miêu tả, khôi phục lại những sự kiện lịch sử quá khứ, nêu đợc nguyên nhân xuất hiện, phát sinh của bất cứ một sự kiện nào, nhận biết đợc tính chất, ý nghĩa – bài học kinh nghiệm của các sự kiện, đặc biệt là các sự kiện lớn, biết liên hệ – so sánh những đặc điểm riêng biệt của các sự kiện lịch sử Ví nh… , sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930, sau khi nắm đợc các đặc điểm về sự kiện Đảng ra đời, học sinh biết sắp xếp các đặc điểm đó một cách logic, trình tự theo hoàn