Những đặc điểm cơ bản

Một phần của tài liệu Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 48)

9. Bố cục của luận văn

2.2. Những đặc điểm cơ bản

đoạn 1930 đến 1954.

Sự kiện Đặc điểm

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Cơng lĩnh chính trị tháng 2/1930

Phong trào cách mạng 1930 1931

với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

- Thời gian: mùa xuân năm 1930 - Địa điểm: trong ngôi nhà cũ bé nhỏ thuộc khu ổ chuột ở Cửu Long, H- ơng Cảng, Trung Quốc.

- Nhân vật: Nguyễn Aí Quốc.

- ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập Đảng- Nhân vật: Nguyễn Aí Quốc - Nội dung: nhấn mạnh vấn đề giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu, trên cơ sở của tập hợp lực lợng đông đảo do giai cấp công nhân lãnh đạo. - Bối cảnh: cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra gay gắt,cuộc khởi nghĩa Yên Bái vừa thất bại, Đảng Cộng sản Việt Nam mới đợc thành lập.

- Mục tiêu đấu tranh: chống phong kiến, chống thực dân Pháp.

- Hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu tình có vũ trang tự vệ, diễn ra quyết

Luận cơng chính trị của Đảng

Phong trào cách mạng trong những năm 1932 1935

liệt, đẫm máu, tiêu biểu là cuộc biểu tình của 8000 nông dân Hng Nguyên ngày 12/9/1930, Pháp đàn áp làm 217 ngời chết, 125 ngời bị thơng. - Lực lợng: nông dân, công nhân - Kết quả: xuất hiện chính quyền Xô viết dới dạng thôn bồ nông, xã bồ nông ở Nghệ – Tĩnh.

- ýnghĩa: là cuộc diễn tập lần đầu tiên cho cách mạng tháng Tám năm 1945

- Thời gian: tháng 10/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dơng.

- Nhân vật: Trần Phú với đặc điểm: đợc bầu làm Tổng Bí th, soạn thảo Luận cơng, câu nói nổi tiếng: “hãy giữ vững chí khí chiến đấu”

- Nội dung: nhấn mạnh đánh đổ phong kiến, cách mạng ruộng đất với hai giai cấp cơ bản: công nhân và nông dân.

- Đấu tranh phục hồi các phong trào cách mạng sau tổn thất của phong trào cách mạng 1930 – 1931. - Tháng 3/1935 Đại hội đại biểu lần thứ I Đảng Cộng sản Đông Dơng đã họp và bầu Lê Hồng Phong làm Tổng Bí th.

- Nhân vật: Tổng bí th Lê Hồng Phong với hình ảnh: bát cơm chan máu và câu nói nổi tiếng: “nhờ các

Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939

1945) bao gồm các sự kiện sau:

- Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945

- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng tháng 11 – 1939.

- Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đô Lơng.

đồng chí nói với Đảng rằng, cho đến giờ phút cuối cùng, Lê Hồng Phong vẫn một lòng tin tởng ở thắng lợi vẻ vang của cách mạng”

- Là cuộc tập dợt lần thứ 2 cho cách mạng tháng Tám năm 1945

- Chiến tranh 2 bùng nổ, Pháp thất bại, đầu hàng và dâng Đông Dơng cho Nhật.

- Nhân dân Đông Dơng “một cổ hai tròng” dới ách áp bức Nhật – Pháp. - Nạn đói năm 1945 làm 2 triệu ngời chết.

- Địa điểm: Bà Điểm ( Hóc Môn – Gia Định)

- Nhân vật: Nguyễn Văn Cừ

- Mục tiêu: chuyển từ đấu tranh dân chủ sang đấu tranh giải phóng dân tộc

- Hình thức: bí mật.

- ý nghĩa: đa nhân dân ta bớc vào thời kì trực tiếp vận động cứu nớc. - Hoàn cảnh: diễn ra khi Nhật xâm lợc Đông Dơng

- Địa điểm: 3 miền: Bắc – Trung và miền Nam.

- Lực lợng: nhân dân và binh lính - Kết quả: xuất hiện đội du kích đầu

- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng tháng 5 – 1941.

- Qúa trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền từ tháng 5/1941 đến trớc tháng 3/1945.

- Cách mạng tháng Tám năm 1945

tiên ở Bắc Sơn và lá cờ đỏ sao vàng ở Nam Kì

- ý nghĩa: nh những cánh én nhỏ báo hiệu mùa xuân

- Địa điểm: Lán Khuổi Nậm, thôn Pắc Bó, Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. - Nhân vật: Hồ Chí Minh

- Mục tiêu:giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu trong khuôn khổ mỗi nớc Đông Dơng

- Lãnh đạo: Mặt trận Việt Minh. - ý nghĩa: hoàn chỉnh chủ trơng đấu tranh giải phóng dân tộc

- Vận động quần chúng tham gia Mặt trận Việt Minh thông qua các hội Cứu quốc

- Phát động chiến tranh du kích để tiến tới thành lập các lực lợng vũ trang.

- Đình chỉ cuộc khởi nghĩa ở Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, thành lập “Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân”

- Xây dựng các căn cứ địa ở miền núi Đông Bắc nớc ta.

- Hoàn cảnh: nghệ thuật đón thời cơ của Đảng:

+ Bắt đầu khi phát xít Nhật đảo chính Pháp ,Trung ơng Đảng ra chỉ

- Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập

thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, phát động “Cao trào kháng Nhật cứu nớc”.

+ Kết thúc khi Nhật đầu hàng Đồng minh, thời cơ khách quan “ngàn năm có một” đã đến Trung ơng Đảng và Tổng bộ Việt Minh quyết định phát động tổng khởi nghĩa.

- Diễn biến:

+ Hình thái của cuộc khởi nghĩa: đi từ khởi nghĩa từng phần (tháng 3/1945 đến giữa tháng 8/1945) đến tổng khởi nghĩa ( 14/8/1945 – 28/8/1945)

+ Tính sáng tạo của các cấp bộ Đảng ở địa phơng dẫn tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền diễn ra không đều, một số địa phơng nổ ra sớm (Quảng Ngãi, Bắc Giang...), một số diễn ra muộn (Hà Tiên, Đồng Nai th- ợng)

+ Cách mạng tháng Tám thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu, hình thức đấu tranh chính trị đóng vai trò quan trọng (tiêu biểu ở Hà Nội).

- Địa điểm: Quảng trờng Ba Đình – Hà Nội.

- Thời gian: mùa thu tháng 9 năm 1945

- Nhân vật: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.

Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đên trớc ngày 19/12/1946.

Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 1950)

- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.

-Tình thế nớc ta “ngàn cân treo sợi tóc” phải đối phó với 3 loại giặc: đói – dốt và giặc ngoại xâm.

- Tiến hành bầu cử Quốc hội đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với 333 đại biểu.

- Kêu gọi nhân dân lập “Hũ gạo cứu đói”, xóa nạn mù chữ, phát động tuần lễ vàng.

- Đảng tuyên bố “tự giải tán”

- Thực hiện sách lợc “hòa để tiến” lúc thì nhân nhợng với Trung Hoa dân quốc, lúc thì hòa hoãn với Pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng. - Sau Hiệp định Sơ bộ, Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.

- Hoàn cảnh: mùa đông năm 1946 Pháp bội ớc, dân tộc Việt Nam đứng trớc 2 lựa chọn: hoặc làm nô lệ hoặc cầm súng đứng lên đánh Pháp.

- Diễn biến:

+ Là một cuộc kháng chiến “toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh”, vừa kháng chiến vừa kiến quốc.

+ Cuộc kháng chiến bùng nổ bắt đầu ở các đô thị lớn: Sài Gòn, Hà Nội... sau đó lan rộng ra cả nớc.

- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

- Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950

Bớc phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 1953)

công, ta bị động đối phó. - Địa điểm: miền núi Tây Bắc

- Thời gian: cuối mùa thu kết thúc vào cuối mùa đông năm 1947.

- Kết quả: là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta, làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp

- Hoàn cảnh: ta chủ động tấn công. - Địa điểm: tuyến đờng biên giới miền núi đông Bắc nớc ta.

- Thời gian: cuối mùa thu và kết thúc vào giữa mùa đông năm 1950.

- Nghệ thuật quân sự: đánh điểm, diệt viện.

- Nhân vật: Trần Cừ, La Văn Cầu, chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Kết quả: là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của ta, quân đội ta giành đ- ợc thế chủ động trên chiến trờng. - Sự can thiệp của Mĩ, Pháp tến hành “chiến tranh tổng lực”, cuộc kháng chiến trở nên khó khăn.

- Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới: Đảng Lao động Việt Nam.

- Thống nhất các mặt trận thành một mặt trận chung lấy tên: Mặt trận Liên – Việt.

- Bớc đầu thực hiện cải cách ruộng đất.

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 1954)

- Cuộc Tiến công chiến lợc Đông – Xuân 1953 – 1954.

- Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

- Hoàn cảnh:

+ Pháp sa lầy trong chiến tranh Đông Dơng.

+ Mĩ và Pháp thông qua kế hoạch Nava nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

- Chủ trơng của ta: đánh vào những hớng quan trọng địch yếu, ta mạnh nhằm phân tán lực lợng của địch - Diễn biến:

+ Thời gian: cuối đông 1953 và đầu mùa xuân năm 1954

+ Địa điểm: miền núi, trung du và cao nguyên

+ Kết quả: phân tán khối quân cơ động của Pháp đang tập trung ở Bắc Bộ.

- Địa điểm: Điện Biên Phủ đợc xem là: một con nhím khổng lồ, một

pháo đài không thể công phá” nằm ở phía tây rừng núi Tây Bắc giáp Lào.

- Thời gian: cuối mùa xuân đầu mùa hè năm 1954.

- Diễn biến: 3 đợt kéo dài 56 ngày đêm.

- Hiệp định Giơnevơ

Giáp, Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn - ý nghĩa: làm phá sản hoàn toàn kế hoạc Nava, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Thời gian: giữa mùa hè năm 1954 - Địa điểm: kí ở nớc ngoài (thủ đô Giơnevơ - Thụy Sĩ).

- Nội dung:

+ Hiệp định kí trên bàn vuông với sự tham gia của 4 bên.

+ Trong Hiệp định ta không đạt đợc mục đích, chỉ giành độc lập đợc nửa đất nớc.

+ Mĩ không kí vào bản Hiệp định.

2.3. Một số yờu cầu khi tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam.

Dựa trên quan niệm “đồng bộ, toàn diện” về hiệu quả bài học lịch sử ở tr- ờng phổ thông phải đợc thể hiện trên ba mặt: kiến thức, tình cảm và kĩ năng của học sinh. Vì vậy, yêu cầu giáo viên khi tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử phải dựa vào ba mặt đó của mục tiêu dạy học mà thể hiện. Vậy yêu cầu đặt ra là gì?

2.3.1. La chn s kin cơ bn, trình bày ngắn gọn, súc tích, cụ thể, dễ nhớ, dễ hiểu.

Lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới có vô vàn các sự kiện lịch sử diễn ra trong một thời gian và không gian nhất định. Có những sự kiện đã nhận thức đ- ợc, nhng cũng có những sự kiện còn “mù mờ”. Hơn nữa, trong một bài học lịch sử tồn tại nhiều sự kiện, với một lợng thời gian nhất định, không phải sự kiện nào giáo viên cũng lựa chọn để tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm. Giáo viên phải biết lựa chọn những sự kiện cơ bản nhất, từ đó nêu ra những đặc điểm

ngắn gọn, nổi bật và điển hình để tổ chức cho học sinh lĩnh hội đợc sự kiện, làm cho học sinh không chỉ nhớ nhanh nhất về một sự kiện mà còn khắc sâu cho học sinh, làm cho học sinh phân biệt đợc các sự kiện lịch sử cụ thể về không gian, thời gian xảy ra sự kiện, về nhân vật, địa danh, có hình ảnh cụ thể về sự kiện để hình thành các biểu tợng... Sự kiện lịch sử có cơ bản, trình bày ngắn gọn, súc tích, cụ thể chính xác, sẽ nâng tầm hiểu biết của học sinh lên trình độ biết đánh giá, giải thích để tìm ra bản chất, mối quan hệ nhân quả, sự phát triển có tính quy luật của sự kiện và từ đó biết khái quát lí luận. “Chân lí bao giờ cũng cụ thể” vì thế, nếu không dựa trên các sự kiện cơ bản, chính xác, rõ nhất để tổ chức cho học sinh lĩnh hội thì sẽ dẫn tới học sinh nhận thức lịch sử một cách phiến diện, hời hợt, khái quát lí luận một cách chung chung và không phân biệt đợc sự khác nhau của các sự kiện, không thấy đợc nét riêng biệt của các sự kiện lịch sử. Những sự kiện lịch sử khi lựa chọn để tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm, ngoài yêu cầu đảm bảo tính ngắn gọn, cụ thể và điển hình, thì phải làm sao cho học sinh dễ học, dễ hiểu, hay là phải đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh. Bởi vì, học sinh không thể cùng một lúc có thể lĩnh hội đợc tất cả các sự kiện của lịch sử dân tộc và thế giới, khối lợng kiến thức của loài ngời ngày càng tăng, trong lúc đó nhận thức của học sinh có hạn vì thế, ngoài yêu cầu lựa chọn những sự kiện cơ bản, giáo viên phải chú ý tới tính vừa sức của học sinh. Dựa vào đối tợng, khả năng và trình độ tiếp thu của học sinh, giáo viên lựa chọn nội dung, phơng pháp dạy học để tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện, không nhồi nhét kiến thức, không đa ra các khái niệm, thuật ngữ, tên gọi quá khó, các sự kiện cha rõ ràng. Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, phân chia bài học thành những đơn vị kiến thức khác nhau để lựa chọn phơng pháp tổ chức, không giải thích rờm rà, không sử dụng quá nhiều hình thức tổ chức dạy học và các biện pháp tổ chức lĩnh hội trong cùng một lúc, mà tùy theo từng sự kiện để lựa chọn. Làm sao học sinh sau khi học xong một sự kiện lịch sử phải : - Nhớ, biết và hiểu về sự kiện lịch sử một cách nhanh nhất và có thể trình bày lại những đặc điểm về sự kiện lịch sử mà giáo viên đã trình bày.

- Ghi nhớ những điều đã học, trả lời đợc những câu hỏi mà giáo viên yêu cầu, đồng thời biết vận dụng những kiến thức đã học để so sánh với các sự kiện khác, thấy đợc mỗi sự kiện lịch sử có những đặc điểm riêng biệt.

2.3.2. Tổ chức cho học sinh lĩnh hội cỏcđặc đim ca s kin trong dy hc lch s phải đảm bảo sự phát triển về mặt nhận thức của học sinh, nhất là t duy độc lập, sáng tạo của học sinh.

Yêu cầu này xuất phát từ quan điểm của tâm lí học s phạm: nhân cách học sinh chỉ đợc phát triển thông qua chính hoạt động của học sinh. Trong dạy học, hoạt động chủ đạo là hoạt động nhận thức vì thế cần phải tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh thông qua các biện pháp s phạm của giáo viên. Nhận thức lịch sử của học sinh không thể phát triển đầy đủ khi giáo viên chỉ biết cung cấp sự kiện, hoặc nêu ra các đặc điểm của sự kiện cho học sinh theo lối có sẵn, “thầy đọc, trò chép”. Vì thế, yêu cầu đặt ra cho giáo viên là phải biết tổ chức cho học sinh lĩnh hội cỏc đặc điểm của sự kiện lịch sử để phát triển nhận thức cho học sinh. “Lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình t duy cũng bắt đầu từ đấy” [1; 304], quá trình nhận thức của học sinh bắt đầu từ biết rồi đến hiểu hoạt động thực tiễn, quá trình này trải qua nhiều giai đoạn, ở mỗi giai đoạn, giáo viên thông qua các biện pháp s phạm của mình để phát huy tính độc lập, tích cực và sáng tạo của học sinh. ở giai đoạn đầu, giai đoạn tri giác và biểu tợng

Một phần của tài liệu Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w