Thực trạng của việc tổ chức học sinh lĩnh hội

Một phần của tài liệu Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 36 - 48)

9. Bố cục của luận văn

1.2. Thực trạng của việc tổ chức học sinh lĩnh hội

Để tìm hiểu và có những nhận xét khách quan, khoa học về việc tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện lịch sử trong dạy học lịch sử hiện nay ở trường phổ thụng, chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát một số giáo viên và học sinh ở các trờng THPT trong tỉnh Nghệ An và đã thu thập đợc những nguồn thông tin quan trong làm căn cứ cho việc nghiên cứu đề tài.

1.2.1. Đối với giáo viên.

Bằng phơng pháp trao đổi trực tiếp, dự giờ, quan sát, sử dụng phiếu thăm do ý kiến và bằng phơng pháp thống kê toán học, chúng tôi đã thu đợc nhiều thông tin liên quan đến việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm sự kiện trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông. Kết quả cụ thể nh sau:

Khảo sát nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm sự kiện trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

TT Nội dung điều tra Số giáo viên đợc hỏi Số giáo viên trả lời Tỷ lệ 1 Trong dạy học lịch sử ở tr- ờng trung học phổ thông, theo thầy (cô) việc tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử là: 25 25 100% - Rất cần thiết 25 100% - Không cần thiết - Bình thờng - Không có ý kiến

2 Theo thầy (cô), mục đích tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử là: 25 25 100% - Để học sinh dễ học, dễ nhớ và nắm chắc sự kiện lịch sử. 5 20%

- Để nêu lên những nét bản chất của sự kiện, đánh giá đúng sự kiện.

- Để khôi phục hình ảnh quá khứ, tiến hành khái quát lí luận.

- Để giáo dục học sinh đồng tình hay phản đối sự kiện lịch sử.

- Để phát triển các kĩ năng cho học sinh.

- Tất cả các ý kiến trên. 20 80% 3 Có ý kiến cho rằng môn lịch

sử ở trờng trung học phổ thông, việc tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử là rất khó thực hiện. ý kiến của thầy (cô) là:

25 25 100%

-Đồng ý 18 72% - Không đồng ý

- Phân vân 7 28%

Qua bảng thống kê điều tra, chúng ta nhận thấy, tất cả giáo viên đợc hỏi đều cho rằng việc tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử ở trờng THPT là rất cần thiết. Nh vậy, giáo viên đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc cần phải tổ chức cho học sinh nắm bắt đợc đặc điểm nổi bật của các sự kiện lịch sử. Điều đó giúp cho học sinh nhớ và nắm chắc kiến thức một cách sâu sắc, bền vững, đồng thời nhấn mạnh vai trò tổ chức điều khiển của giáo viên trong quá trình dạy học. Chính vì thế, phần đông giáo viên đã nhận thức đợc mục đích của việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử là để học sinh dễ học, dễ nhớ, nắm bắt đợc những đặc điểm nổi bật, ngắn gọn làm nên tính điển hình của sự kiện lịch sử. Trên cơ sở đó để nâng tầm nhận thức của học sinh lên một mức độ cao hơn, biết đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử. Không những thế, qua sự hớng dẫn, tổ chức của giáo

viên đã gây ra hứng thú cho học sinh, phát triển t các kĩ năng t duy cho học sinh. Tuy nhiên, khi hỏi về vấn đề tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử có khó không, thì có tới 72% giáo viên cho rằng rất khó thực hiện, số còn lại thì phân vân. Điều này, chứng tỏ giáo viên đang lúng túng trong việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử, còn nhầm lẫn giữa việc nêu đặc điểm sự kiện với nêu nội dung kiến thức sự kiện, giữa các cách thức tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm Vậy,…

nguyên nhân từ đâu? Chúng tôi tiếp tục điều tra và tìm hiểu thêm về vấn đề này. TT Nội dung điều tra Số giáo viên

đợc hỏi

Số giáo viên trả lời

Tỷ lệ 4 Quan niệm về của

thầy (cô) về việc tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử là: 25 25 100% Sắp xếp các sự kiện lịch sử thành một thể thống nhất để dễ tiếp thu 5 20% Những biện pháp dạy học của giáo viên khi trình bày sự kiện lịch sử cho dễ học

7 28%

Tiến hành việc truyền đạt sự kiện lịch sử theo một cách thức nhất định cho dễ hiểu

5 20%

Tiếp thu đầy đủ các vấn đề theo một trình tự nhất định đã đợc bố trí có trật tự

Một quan niệm mới, cha rõ ràng và khó định nghĩa cho đúng 8 32% ý kiến khác: 5 Trong dạy học lịch sử, thầy (cô) thờng sử dụng biện pháp nào để tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử ? 25 25 100% Miêu tả 7 28% Tờng thuật 8 32%

Giáo viên nêu So sánh Học sinh nêu Sử dụng đồ dùng trực quan 5 20% Biện pháp khác 5 20%

Qua bảng thống kê, chúng ta thấy, nguyên nhân mà giáo viên cho rằng việc tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử khó thực hiện vì còn có nhiều ý kiến khác nhau về quan điểm của việc tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử. Có 32% giáo viên cho rằng đó là một quan niệm mới, khó và cha rõ ràng, số còn lại cho rằng đó là biện pháp ngời giáo viên đa ra để cho học dễ học, dề tiếp thu. Chính vì quan niệm khác nhau, nên trong việc sử dụng các biện pháp để tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử giáo viên thờng nhầm lẫn giữa nêu đặc điểm với miêu tả (28%), tờng thuật(32%). Tuy nhiên, cũng có một số giáo viên bắt đầu nhận thức đợc để tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử thì cần lồng ghép các biện pháp khác nhau để làm sao có thể nêu bật đợc tính điển hình, ngắn gọn các đặc điểm của sự kiện để học sinh học một cách nhanh nhất, tiếp thu nhanh nhất.

1.2.2. Đối với học sinh.

Ngoài việc tìm hiểu nhận thức, quan niệm về việc tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử đối với giáo viên, thì chúng tôi còn tiến hành

điều tra, khảo sát 80 học sinh ở các trờng và các khối, lớp khác nhau. Nội dung khảo sát chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực:

- Tìm hiểu thái độ, hứng thú của học sinh đối với bộ môn lịch sử ở trờng THPT.

- Quan niệm của học sinh về việc tổ chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử.

Bằng các hình thức nh gặp trực tiếp trao đổi với học sinh, phát phiếu điều tra. Chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:

- Khảo sát sự hứng thú và thái độ học tập bộ môn lịch sử của học sinh, chúng tôi có kết quả:

TT Nội dung điều tra Số học sinh đợc hỏi Số học sinh trả lời Tỷ lệ 1 Em học Lịch sử là do: 80 80 100% Yêu thích 15 19% Thi cử 30 37% Bắt buộc 5 0.7% Đối phó 30 37% 2 Học lịch sử có khó không: 80 80 Khó 45 56% Bình thờng 20 25% Không khó lắm 15 19%

Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả điều tra, chúng ta thấy rằng học sinh học lịch sử chủ yếu là để phục vụ cho thi cử và để đối phó chiếm 64%. Khi nào có kì thi khảo sát chất lợng hay kì thi tốt nghiệp thì các em mới học sử, hay hôm nào có tiết dạy sử thì các em mới học bài cũ. Hầu hết những em trả lời học sử là do thi cử và để đối phó rơi vào khối lớp ban Khoa học tự nhiên, thậm chí một số em

trong ban Khoa học xã hội trả lời rằng em học sử là do Bố, Mẹ bắt buộc đi theo nghành mà sau khi học xong Đại học sẽ có việc làm ngay. Trong lúc đó, chỉ có 19% học sinh trả lời là thích học sử. Khi chúng tôi hỏi, tại sao em lại thích học sử? thì các em trả lời rằng, một phần do yêu thích, một phần vì thầy, cô giáo dạy hay, hấp dẫn. Và đây cũng là bộ phận cho rằng học lịch sử không khó lắm. Số còn lại cho rằng lịch sử rất khó nhớ đợc lâu, học trớc quên sau. Chúng tôi tiếp cận học sinh thì hầu hết các em đều có chung một câu hỏi: làm sao nhớ đợc sự kiện lịch sử hả thầy? Thầy bày cho bọn em cách nhớ các sự kiện lịch sử? Vậy, nguyên nhân từ đâu? chúng tôi tiếp tục điều tra để làm rõ nguyên nhân thuộc về giáo viên hay học sinh.

TT Nội dung điều tra Số học sinh đợc hỏi Số học sinh trả lời Tỷ lệ 3 Theo em học lịch sử khó là do: 80 80 100%

Giáo viên đa ra quá nhiều sự kiện trong một giờ học

12 15%

Giáo viên nêu sự kiện chứ cha nêu những đặc điểm nổi bật của sự kiện

8 10%

Giáo viên cha tổ chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện

35 43%

Giáo viên trình bày r- ờm rà, khô khan, nhồi nhét kiến thức 8 10% Tất cả các nguyên nhân trên 12 15% ý kiến khác: 5 7 %

4 Trong học tập lịch sử, em thấy biện pháp nào đợc giáo viên sử dụng nhiều nhất 80 80 100% Tờng thuật 10 12% Miêu tả 15 19% Nêu đặc điểm Kể chuyện 5 7% Giải thích 15 19% Sử dụng đồ dùng trực quan 35 43%

Qua bảng thống kê điều tra, chúng ta thấy: một trong những nguyên nhân làm cho học sinh không có hứng thú học sử là do giáo viên trong một tiết học đã đa ra quá nhiều sự kiện, không xác định đợc những sự kiện cơ bản, điển hình dẫn tới không nêu ra đợc những đặc điểm nổi bật của các sự kiện lịch sử. Đặc biệt là theo các em, thì trong một tiết học hầu nh giáo viên chỉ dừng lại ở trình bày sự kiện chứ cha tổ chức cho học sinh lĩnh hội những đặc điểm nổi bật của sự kiện lịch sử (chiếm 43 %), thậm chí còn nhồi nhét kiến thức cho các em, nặng nề về yêu cầu các em nhớ sự kiện lịch sử hơn là hiểu sự kiện lịch sử. Tuy nhiên, có 7 % cho rằng một phần các em không hứng thú, không thích học sử, học sử quá khó là do bản thân các em, do phần đa học sinh học theo nhu cầu thực dụng, học những khối Tự nhiên để sau này thi đại học dễ kiếm việc làm. Hơn nữa, các em cho rằng các hình thức học lịch sử còn đơn điệu, chỉ mới chú trọng ở giờ học chính khóa. Các hình thức ngoại khóa khác các em ít đợc học. Cho nên khi hỏi học sinh: Trong học tập lịch sử, em thấy biện pháp nào đợc giáo viên sử dụng nhiều nhất thì hầu hết các em đều trả lời là sử dụng đồ dùng trực quan (chiếm 43 %), còn các biện pháp khác thì ít sử dụng. Khi nào có thực tập, thao giảng thì các thầy cô mới vận dụng. Đặc biệt, hình thức nêu đặc điểm thì hầu nh giáo viên ít sử dụng, cho nên học dẫn tới học sinh khó nhớ sự kiện lịch sử, thấy khô khan và nhàm chán.

Tóm lại, qua điều tra, khảo sát thực tế, thăm dò ý kiến giáo viên và học sinh, có thể nhận thấy một điều là bộ môn lịch sử đang có nhiều hạn chế mà nguyên nhân thì có nhiều, nhng có thể nhận thấy một phần thuộc về trách nhiệm

của ngời giáo viên, cha đổi mới phơng pháp dạy học, còn nặng nề về trình bày sự kiện mà ít quan tâm tới việc tổ chức cho các em lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử, làm cho các em không hứng thú, không phát huy đợc tính tích cức trong học tập lịch sử ở học sinh. Vì thế, để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trờng phổ thông, chúng tôi chọn đề tài này với mong muốn tìm ra những biện pháp thật sự hữa ích góp phần đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.

Nh vậy, việc học tập lịch sử, cũng nh học tập bất cứ môn học nào ở trờng phổ thông đều nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức chính trị cho học sinh. Kiến thức lịch sử của học sinh đợc bắt đầu từ nắm vững sự kiện lịch sử. Đã có nhiều biện pháp, con đờng để đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử, mà thực chất là giúp học sinh biết, hiểu và nắm đợc quy luật vận động của sự kiện lịch sử. Biện pháp nêu đặc điểm và tổ chức cho học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện lịch sử có một vai trò vô cùng quan trọng trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông. Việc nêu đặc điểm sự kiện lịch sử một cách ngắn gọn, súc tích sẽ làm cho học sinh dễ nhớ, dễ học và nhanh thuộc sự kiện, tránh cho học sinh sự phức tạp, rờm rà và tạo ra sự hứng thú học tập cho học sinh. L m cho hà ọc sinh ghi nhớ sự kiện một cách cụ thể, có hình tượng trên cơ sở đó còn giúp học sinh khái quát hóa với những nét đặc trưng nhất của sự kiện. L cà ơ sở để cho giỏo viờn v hà ọc sinh khụi phục lại hỡnh ảnh quỏ khứ để tiến h nh vià ệc khỏi quỏt lớ luận. Tuy nhiên, biện pháp nêu đặc điểm và tổ chức cho học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện lịch sử còn có nhiều quan niệm khác nhau, cha có một quan điểm đồng nhất, thậm chí còn cha đợc các nhà giáo dục, các giáo viên quan tâm và sử dụng nhiều. Vì vậy, việc đa ra đợc những quan niệm, cũng nh tìm ra những biện pháp để tổ chức cho học sinh lĩnh hội đặc điểm sự kiện là vô cùng cần thiết trong quá trình dạy học lịch sử, nó góp phần vào mục tiêu đổi mới giáo dục lịch sử ở trờng phổ thông.

CHƯƠNG 2

Một số BIỆN PH P TÁ Ổ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ KIỆN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

từ 1930 ĐẾN 1954 Ở TRƯỜNG THPH. Thực nghiệm s phạm.

2.1 .Vị trớ, mục tiờu, nội dung cơ bản của kiến thức phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1954 ở trường THPT.

2.1.1.Vị trớ: Phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1954 được trỡnh

bày trong chương II và chương III sỏch giỏo khoa lớp 12 chương trỡnh chuẩn

2.1.2. Mục tiờu kiến thức:

- Mục tiờu của phần kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945: + Trỡnh bày được ho n cà ảnh ra đời, nội dung của hội nghị th nh là ập Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiểu được những nội dung cơ bản của cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng v ý nghà ĩa của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.

+ Trỡnh b y à được diễn biến chớnh, ý nghĩa của phong trào cỏch mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xụ viết Nghệ Tĩnh. Nắm được những nội dung cơ bản của Luận cương thỏng 10.1930 của Đảng Cộng sản Đụng Dương qua đú hiểu được tớnh đỳng đắn cũng như hạn chế của Luận cương.

+ Nờu được bối cảnh quốc tế và sự tỏc động của nú tới Việt Nam dẫn tới sự thay đổi về chủ trương đấu tranh của Đảng trong giai đoạn 1936 – 1939. Biết được một số kết quả, ý nghĩa của phong trào cỏch mạng 1936 – 1939. + Trỡnh b y à được một số điểm nổi bật của bối cảnh Việt Nam trong những

Một phần của tài liệu Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w