Kết luận chung về thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học phương trình vi phân trong trường cao đẳng kỹ thuật (Trang 94 - 99)

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm đã được hoàn thành. Tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã được khẳng định. Thực hiện các biện pháp đó sẽ góp phần phát triển năng lực nhận thức của sinh viên, đồng thời nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn toán trong trường Cao đẳng kỹ thuật.

KẾT LUẬN

Luận văn đã thu được những kết quả chính sau đây:

1. Đã hệ thống hóa một số vấn đề lí luận dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, sinh viên và vận dụng vào dạy học kiến thức Toán.

2. Đã đề xuất một số hướng vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học kiến thức Toán cao cấp trong các trường Cao đẳng kỹ thuật.

3. Đã đề xuất được 4 biện pháp sư phạm vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học nội dung phương trình vi phân trong các trường Cao đẳng kỹ thuật.

Các biện pháp sư phạm đã được kiểm chứng qua thực nghiệm cho thấy có tính khả thi và bước đầu thể hiện có hiệu quả.

Như vậy có thể khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu đã được thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã được hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận được.

quan điểm kiến tạo trong dạy học toán 11, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,

Trường Đại học Vinh.

2. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá

trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2003), Dạy học Toán ở trường phổ thông

theo quan điểm kiến tạo, Tạp chí Giáo dục, số 60.

4. Đỗ Văn Cường (2012), Bồi dưỡng cho học sinh năng lực thích nghi trí tuệ nhằm

nâng cao hiệu quả dạy học hình học không gian ở trường trung học phổ thông, Luận

án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh.

5. Crutexky (1981), Những cơ sở của tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Đỗ Tiến Đạt – Vũ Văn Đức (2005), Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học toán ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 111.

7. Giáo trình Toán cao cấp (1, 2, 3) (2009) của trường CĐKT Lí Tự Trọng -

Tp. Hồ Chí Minh, lưu hành nội bộ.

8. Giáo trình cơ kỹ thuật (2006) của trường CĐKT Lí Tự Trọng - Tp. Hồ Chí

Minh, lưu hành nội bộ.

9. Giáo trình điện kỹ thuật (2008) của trường CĐKT Lí Tự Trọng - Tp. Hồ

Chí Minh, lưu hành nội bộ.

10. Giáo trình nhiệt kỹ thuật (2006) của trường CĐKT Lí Tự Trọng - Tp. Hồ Chí Minh, lưu hành nội bộ.

11. Cao Thị Hà (2006), Dạy học một số chủ đề hình học không gian lớp 11

theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội.

12. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách

kiến tạo kiến thức cho sinh viên, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại

học Vinh.

14. Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Trương Thị Thu Hương (2007), Vận dụng lí thuyết kiến tạo để thiết kế một số bài soạn về phép biến hình trong không gian, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

16. Đỗ Công Khanh, Nguyễn Minh Hằng, Ngô Thu Lương (2003), Toán cao cấp

(Chuỗi và phương trình vi phân), NXB Đại học quốc gia, TP. Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

18. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn toán (phần 2: Dạy học các nội dung cụ thể), NXB Giáo dục.

19. Nguyễn Nhật Lệ, Nguyễn văn Vượng (2008), Bài tập cơ học ứng dụng, NXB khoa học và kỹ thuật.

20. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21.Vương Dương Minh(1996), Phát triển tư duy thuật giải của học sinh

trong khi dạy học các hệ thống số ở trường phổ thông, Luận án phó tiến

sĩ khoa học Sư phạm- Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hà Nội.

22. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

23. Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lí

25. J. Piaget (2001), Tâm lí học và giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Hà Duyên Nam (2006), Dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm của hàm số theo hướng tiếp cận lí thuyết kiến tạo nhận thức của J.PIAGET và mô hình dạy học khám phá của J.BRUNER, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh.

27. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở

trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

28. Pôlia G (1997), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Pôlia G (1997), Toán học và những suy luận có lí, NXB Giáo dục, Hà Nội. 30. Pôlia G (1997), Giải một bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội. 31. Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học

không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

32. Chu Trọng Thanh (2009), Sử dụng các khái niệm công cụ trong lí thuyết

phát sinh nhận thức của J. Piaget vào môn toán, Tạp chí Giáo dục số 207

tháng 2/2009.

33. Chu Trọng Thanh, Đào Tam (2006), Ảnh hưởng của lí thuyết phát sinh

nhận thức đến bộ môn lí luận dạy học toán, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt),

tháng 4/2006.

34. Đỗ Hồng Thuận (2008), Xây dựng và tổ chức các tình huống kiến tạo

kiến thức hình học không gian cho học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của phần mềm CABRI 3D, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường

Đại học Vinh.

35. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển năng lực tư duy lôgic

36. Hoàng Đình Tín (2007), Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, NXB khoa học và kỹ thuật.

37. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá

trình Dạy – Tự học, NXB Giáo dục.

38. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2008), Toán học cao cấp (tập một), NXB Giáo dục.

39. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2008), Toán học cao cấp (tập hai), NXB Giáo dục.

40. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2007), Toán học cao cấp (tập ba), NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học phương trình vi phân trong trường cao đẳng kỹ thuật (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w