Một số kiến nghị với nhà nước nhằm nõng cao hiệu quả quảnlý

Một phần của tài liệu Tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI doc (Trang 57 - 60)

Nhiệm vụ cấp bỏch hiện nay là phải luụn giữ vững kỷ cương phỏp luật, thực hiện nhất quỏn cỏc chớnh sỏch để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Trước mắt, Chớnh phủ cần rà soỏt và sửa đổi cỏc quy định và trỡnh tự hỡnh thành, thẩm định, phờ duyệt dự ỏn (kể cả nội dung, quy trỡnh, thành phần hội đồng thẩm định), trong đú đặc biệt lưu ý và xem xột lại thủ tục cấp đất, xõy dựng, thuế… theo hướng đơn giản hoỏ về hành chớnh, chặt chẽ về luật phỏp, rỳt ngắn thủ tục thời gian gắn với việc tăng hiệu quả về kinh tế-xó hội. Chỉ cú quyết tõm cải cỏch theo hướng này, chỳng ta mới cú thể giành lại cỏc ưu thế và cạnh tranh được với cỏc nước trong khu vục dể thu hỳt vốn nước ngoài phục vụ cho mục tiờu phỏt triển nhanh, bền vững của đất nước.

Để thực sự phục vụ cho mục tiờu chuyờn dịch cơ cấu kinh tế, hướng mạnh về xuất khẩu. Cần cú những chớnh sỏch ưu tiờn, ưu đói đối với cỏc dự ỏn đầu tư

vào cỏc lĩnh vực và địa bàn cú điều kiện ưu tiờn phỏt triển, phự hợp với quy hoạch và nhu cầu của nước ta. Mặt khỏc, cần dứt khoỏt thống nhất về cỏc chủ

trương đầu tư nước ngoài, để phự hợp với cỏc mục tiờu chung của cả nước, xõy dựng chiến lược quy hoạch cơ cấu phải do Chớnh phủ trung ương lónh đạo điều

hành, dự thực hiện việc phõn cấp, phõn quyền, nhưng vẫn phải đảm bảo mục

địch đại cục của chiến lựoc phỏt triển quốc gia, chấm dứt hẳn tỡnh trạng cỏt cứ, phõn tỏn, địa phương, cú lỳc tuỳ tiện chấp nhận hay khụng chấp nhận việc xõy dựng cỏc xớ nghiệp được đầu tư trờn địa bàn mỡnh.

Để cải thiện mụi truờng đàu tư hơn nữa, cần phải thực hiện “thụng thoỏng” cỏc quy định về xuất nhập cảnh, cư trỳ, đi lại của người nước ngoài ở Việt Nam theo đỳng cụng phỏp quốc tế mà vẫn bảo đảm cỏc quy định về an ninh- trật tự an toàn của xó hội Việt Nam: cải thiện sớm cỏc điều kiện ăn ở, vui chơi, giải trớ, học hành cho họ và con em họ, nõng cao và hoà đồng cỏc điều kiện xó hội Việt Nam với cỏc nước khỏc.

Vấn đề nổi cộm, chậm chuyển biến nhất vẫn là việc tinh giản bộ mỏy quản lý, đơn giản hoỏ hệ thống thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh. Điều này khụng chỉ

là những thủ tục liờn quan đến việc cấp phộp đầu tư nhu cỏc loại giấy tờ và thời gian xột duyệt mà bờn cạnh đú là cả một hệ thống cac thủ tục liờn quan đến thuờ

đất, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục về thuế, hải quan… là những vấn đề mà nhà

đầu tư nước ngoài sẽ phải gặp khu truển khai thực hiện dự ỏn đó được cấp phộp. Việc thanh tra, kiểm tra của cỏc cơ quan Nhà nước đối với doanh nghiệp phải theo dỳng chức năng, đỳng thẩm quyền, đỳng trỡnh tự và đỳng phỏp luật.

Theo hướng “xoỏ dần chức năng chủ quản của bộ, ngành và địa phương đối với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh”, quỏn triệt cơ chế “ một cửa, một dấu”, thực

hiện nghiờm tỳc tinh thần quản lý văn minh hiện đại đối với cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, sử dụng một quy chế thống nhất để phỏt huy vai trũ quản lý Nhà nước của cỏc cơ quan chức năng, khắc phục một số biểu hiện của tệ

chồng chộo, phõn tỏn và kộm hiệu lực cũn tồn tại hiện nay.

Cần phải kiờn quyờt loại bỏ những ràng buộc bởi quan niệm cũ, sự quan liờu của bộ mayd điều hành vi mụ. Sự nửa vời, chắp vỏ sẽ làm mất cơ hội phỏt triển, và sau nữa là khiến Chớnh phủ thụ động chạy theo giải quyết những đũi hỏi cục bộ từ phớa cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI doc (Trang 57 - 60)