Đỏnh giỏ về việc thực hiện vai trũ quảnlý nhà nước với FDI

Một phần của tài liệu Tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI doc (Trang 46 - 49)

II. Thực trạng về việc thực hiện vai trũ quảnlý nhà nước với FDI

3.Đỏnh giỏ về việc thực hiện vai trũ quảnlý nhà nước với FDI

3.1. Thành tựu

™ Lựa chọn đường lối đổi mới kinh tếđỳng đắn, kiờn định, phự hợp với xu thế khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ.

™ Thường xuyờn cải thiện mụi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi thu hỳt FDI và triển khai thực hiện cú hiệu quả cỏc dự ỏn FDI.

™ Tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước với hoạt động FDI được kiện toàn trờn cơ sởđú chất lượng cụng tỏc quản lý ngày càng được nõng cao.

3.2. Hạn chế

™ Thiếu tớnh hệ thống và đồng bộ trong giải phỏp ổn định kinh tế vĩ mụ dài hạn.

™ Hệ thống phỏp luật về FDI đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện nờn cũn thiếu tớnh thống nhất , một số quy định chồng chộo nhau, cú quy định thiếu tớnh chớnh xỏc, chưa phự hợp với thực tiễn trong nước và thụng lệ quốc tế, gõy khú khăn cho việc tỡm hiểu , ỏp dụng, thi hành, đồng thời gõy ra những khe hở cho cỏc doanh nghiệp lỏch luật cũn cỏc cơ quan quản lớ của nhà nước cú thể ỏp dụng tuỳ tiện từđú gõy tham nhũng, cửa quyền. Đều cơ bản là cỏc văn bản luật và cỏc văn bản dưới luật ban hành chậm, phải sửa đổi nhiều lần nờn khụng đảm bảo

được tớnh rừ ràng và dựđoỏn trước gõy khú khăn cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh của cỏc doanh nghiệp .

™ Hệ thống chớnh sỏch liờn quan trực tiếp đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI chưa thực sự mang tớnh khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Mặt khỏc, cú những khõu quản lớ ban hành chậm, thậm chớ cũn chưa kịp ban hành dẫn đến những sơ hở gõy thiệt hại cho bờn Việt Nam .

™ Cụng tỏc quy hoạch chưa tốt, trong thời gian dài chưa xõy dựng được chiến lược, quy hoạch tổng thể để thu hỳt và sử dụng FDI phự hợp với yờu cầu của nền kinh tế mở .

™ Cụng tỏc vận động xỳc tiến đầu tư cũn hạn chế, thực thi phỏp luật, chớnh sỏch về FDI cũn chưa nghiờm tỳc, phương thức sử lớ cỏc vấn đề liờn quan đến FDI cũn lỳng tỳng, thiếu nhất quỏn .Cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt hoạt động FDI theo phỏp luật chưa cũn lỏng lẻo, vấn đề xử lý cỏc vi phạm phỏp luật chưa được

coi trọng. Cỏc cụng cụ hỗ trợ để thi hành, kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật chưa được coi trọng và vận dụng tốt.

™ Việc đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ, nhõt là cỏn bộ quản lý kinh tế trong lĩnh vực FDI va cung ứng lao động cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khụng theo kịp tỡnh hỡnh phỏt triển của hoạt động FDI đó tạo ra sự hụt hẫng quỏ lớn, gõy thiệt hại cho phớa Việt Nam và cho đất nước.

™ Phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế – xó hội đó được chỳ trọng nhưng cũn nhiều bất cập.

3.3. Nguyờn nhõn

™ Chủ quan

- Hoạt động quản lý nhà nước với FDI là hoạt động mang tớnh tổng hợp phức tạp , liờn quan đến hoạt động quản lý của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế . Hơn nữa khụng phải là vấn đề của một quốc gia mà cũn liờn quan đến nhiều tổ chức quốc tế, cỏc nước trong khu vực và trờn thế

giới. Đõy là vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với đội ngũ cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cũng nhưđiều hành trực tiếp cụng tỏc quản lý. Vỡ vậy những vấn đề tồn tại trong cụng tỏc quản lý là khụng thể trỏnh khỏi. Mặc dự phần lớn trong đội ngũ

cac nhà quản lý nước ta núi chung và quản lý FDI núi riờng từ trung ương đến

địa phương đều tận tõm tận lực trong cụng việc của mỡnh vỡ sự nghiệp phỏt triển kinh tế của đất nước, mong muốn đúng gúp trớ tuệđểđưa đất nước sỏnh ngang với cỏc cường quốc năm chõu.

- Quan điểm của cỏc cấp cỏc ngành cũn chưa thống nhất về vai trũ của FDI trong phỏt triển kinh tế ở nước ta, cũn cú những quan điểm khỏc nhau về hiệu quả của FDI. Điều đú ảnh hưởng, chi phối khụng nhất quỏn tới việc hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng luật phỏp cũng như cụng tỏc chỉ đạo điều hành thực tiễn

đối với hoạt động này.

- Qỳa trỡnh mở cửa thu hỳt FDI của nước ta được tiến hành chậm hơn so với cỏc nước trong khu vực do chớnh sỏch cấm vận, bao võy, cụ lập Việt Nam của cỏc thế lực thự địch cho nờn những kiến thức và kinh nghiệm thu hỳt, quản lý đối với hoạt động này chưa nhiều. Đồng thời chiến tranh kộo dài đó để lại những hậu quả nặng nền cho nền kinh tế. Bờn cạnh đú, cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung đó gõy ra những tỏc hại nhiều mặt trong hoạt động quản lý đặc biệt việc để

lại nếp tư duy quản lý lạc hậu, duy ý chớ, trỡ trệ, quan liờu, mang nặng tớnh chất hành chớnh, khụng chỳ ý vận dụng cỏc qui luật khỏch quan đang ảnh hưởng nặng nềđến hoạt động quản lý nhà nước. Nhà nước lỳng tỳng, vấp vỏp trong quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng phỏp luật và tổ chức bộ mỏy thực hiện hoạt

động quản lý nhà nước đối với FDI trong điều kiện phỏt triển một nền kinh tế thị

trường định hướng XHCN được xem là hiệu quảđương nhiờn của cỏc quỏ trỡnh trước đú.

- Cụng tỏc cải cỏch thể chế hành chớnh tiến hành chậm trong khi quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ sang nền kinh tế thị trường đó hơn 10 năm đũi hỏi thượng tầng kiến trỳc phải thớch hợp với hạ tầng kiến trỳc. Khi nhiệm vụ của cỏc cơ quan quyền lực thay đổi nhất thiết phải cú sự thay đổi về

chức năng và phương phỏp điều hành của bộ mỏy quản lý nhằm thực hiện, thớch

ứng và đảm bảo cho quỏ trỡnh chuyển đổi từ thể chế kế hoạch hoỏ sang thể chế

kinh tế thị trường định hướng XHCN. Để đảm đương cỏc chức năng và hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường đũi hỏi phải cú một chớnh quyền tài năng và hiệu quả, cú năng lực và thớch ứng với cỏc phương phỏp điều hành của nền kinh tế thị trường. Trong khi đú quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh khụng theo kịp với sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế. Bộ mỏy quản lý nhà nước về kinh tế vẫn cũn ở tỡnh trạng cồng kềnh, chồng chộo, chức năng khụng rừ ràng, nhiều người khụng xứng với chức danh, khụng chịu trỏch nhiệm, thiếu kiến thức. Đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn làm cho hoạt động của cỏc cơ quan quản lý nhà nước kộm hiệu quả, dẫn đến những thủ tục phức tạp, ruờm rà, gõy sỏch nhiễu đối với doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

- Sự khỏc biệt vềđiều kiện kinh tế - chớnh trị - xó hội so với cỏc nước trong khu vực như chế độ sở hữu, chế độ hoạt động của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trong hợp tỏc đầu tư nước ngoài. ở Việt Nam tham gia liờn doanh với nước ngoài chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước. Sự khỏc biệt này đũi hỏi sự sỏng tạo trong cụng tỏc quản lý nhưng năng lực và trỡnh độ cỏn bộ quản lý cũn hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Khỏch quan

- Tỏc động của quỏ trỡnh cạnh tranh quốc tế trong thu hỳt FDI của cỏc nước trong khu vực diễn ra gay gắt, đặc biệt là Trung Quốc và cỏc nước ASIAN đó gõy ra những tỏc động lớn trong lĩnh vực điều chỉnh chớnh sỏch thu hỳt đầu tư

của Việt Nam theo hướng tương thớch với cỏc nước trong khu vực. Điều này gõy ra tỡnh trạng cỏc chớnh sỏch vừa mới ban hành ở Việt Nam đó lạc hậu và đũi hỏi phải cú điều chỉnh kịp thời.Khi Việt Nam điều chỉnh luật đầu tư nước ngoài tăng thời gian liờn doanh lờn 70 năm thỡ Thỏi Lan đó chuyển sang cơ chế cho cỏc nhà

đầu tư nước ngoài thuờ đất vĩnh viễn. Trung Quốc cũn cú quyết định cho phộp nhà đầu tưđầu tư nước ngoài liờn doanh trong trời gian 99 năm.

- Cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực từ thỏng 7/1997 gõy đảo lộn

đột ngột và bất ngờ cỏc quan hệ tài chớnh - tiền tệ giữa cỏc nước trong khu vực. Việc phỏ giỏ đồng loạt cỏc đồng tiền của cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á, những nước cú tỉ lệ đầu tư cao nhất vào Việt Nam và tỡnh trạng tài chớnh khú khăn của cỏc nhà đầu tư trong khu vực này đó làm hạn chế lớn đến lượng vốn

đầu tư vỏo Việt Nam .Cỏc giải phỏp để hạn chế khủng hoảng mà Việt Nam ỏp dụng như thắt chặt quản lớ ngoại tệđối với cả doanh nghiệp trong nước và doanh

nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài gõy tỡnh trạng lỳng tỳng đối với cỏc nhà đầu tư

nước ngoài trong lĩnh vực cõn đối ngoại tệ .

Chương III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRề VÀ HIỆU QUẢ QUẢN Lí NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI

I. Quan điểm và phương hướng nõng cao vai trũ và hiệu quả quản lý nhà nước đối với FDI

Một phần của tài liệu Tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI doc (Trang 46 - 49)