Mụi trường phỏp luật

Một phần của tài liệu Tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI doc (Trang 26 - 29)

II. Thực trạng về việc thực hiện vai trũ quảnlý nhà nước với FDI

1.2.Mụi trường phỏp luật

1. Nhà nước tạo lập mụi trường đầu tư

1.2.Mụi trường phỏp luật

™ Qỳa trỡnh hỡnh thành hệ thống văn bản phỏp luật về FDI.

Văn bản đầu tiờn của chớnh phủ nước cộng hoà xó hội chủ nghió Việt Nam quy định cỏc nguyờn tắc cơ bản điều chỉnh bằng phỏp luật cỏc quan hệ FDI tại Việt Nam là điều lệ đầu tư của nước ngoài tại Việt Nam ( ban hành kốm nghị

dịnh 115-CP ngày 18/4/1977). % Vố N ĐầU TƯ 3.38% 44.97% 9.54% 42.10% BOT 100% vốn n−ớc ngoμi Hợp đồng HTLD Liên doa nh % vốn thự c hiện 3.37% 41.00% 33.43% 22.20% BOT 100% vốn n−ớc ngoμi Hợp đồng HTLD Liên doa nh

Bước sang giai đoạn cải cỏch nền kinh tế theo cơ chế thị trường mở quốc hội khoỏ 8 đó thụng qua luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vào ngày 29/12/1987. Thời kỳđẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, việc thu hỳt FDI vào Việt Nam càng cú ý nghĩa quan trọng. Hoạt động hợp tỏc đầu tư với nước ngoài đứng trước những cơ hội và thỏch thức mới. Luật đầu tư nước ngoài tiếp tục được hoàn thiện và

được quốc hội khúa IX nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua ngay 12/11/1996.

Cựng với quỏ trỡnh hoàn thiện luật đầu tư nước ngoài, nhà nước Việt Nam đó ban hành cỏc văn bản luật như: luật dầu khớ, luật đất đai, luật dõn sự, luật ngõn sỏch, luật bảo vệ mụi trường, luật thương mại..., phỏp luật về quyền và nghĩa vụ

tổ chức của cỏ nhõn nước ngoài thuờ đất tại Việt Nam, đồng thời ban hành cỏc văn bản phỏp quy hướng dẫn thi hành phỏp luật như cỏc nghị định quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, cỏc thụng tư hướng dẫn của bộ, ngành.

Đặc biệt trong những năm từ 1997-2000, trước tỡnh hỡnh FDI vào Việt Nam liờn tục suy giảm, nhà nưỡ tiếp tục đổimới cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hỳt và triển khai FDI. chớnh phủ đó ban hành nghị định 12/CP ngày 18/2/1997 quy định chi tiết thi hành luật đàu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, nghị định 10/CP/1998 ngày 23/11/1998 về một số biện phỏp khuyến khớch và đảm bảo hoạt động FDI tại Việt Nam kốm theo danh mục cỏc lĩnh vực, địa bàn khuyến khớch và đặc biệt khuyến khớch đàu tư, nghị định 62/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 về đầu tư theo hợp đồng BOT –BTO –BT ỏp dụng đới với hoạt động FDI.

Để nõng cao hơn nữa hiệu lực quản lý của cỏc chớnh sỏch đảm bảo và chớnh sỏch đầu tư, cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh , thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiờp cú vốn đầu tư nước ngoài, xoỏ bỏ sự can thiệp khụng cần thiết cảu cỏc cơ quan nhà nước vào hoạt động của doanh nghiệp nhằm tăng cường tớnh hấp dẫn và cạnh tranh của mụi trường đầu tư Việt Nam.

Cho đến nay, cú trờn 100 văn bản phỏp quy cụ thể hoỏ hướng dẫn luật đầu tư

nước ngoài. ngoài cỏc văn bản luật và văn bản phỏp quy trong nước quản lý về

FDI, nhà nước đó ký kết những điều ước liờn quan. Đỏng chỳ ý là cỏc hiệp định cấp chớnh phủ về trỏnh đỏnh thuế 2 lần, cụng ước thành lập tổ chức đảm bảo đầu tư đa biờn ( MIGA), cụng ước Niuoúc năm 1958 về cụng nhận thi hành cỏc quyết định của trọng tài nước ngoài, cỏc hiệp định tớn dụng, tài chớnh kớ kết giữa chớnh phủ Việt Nam với cỏc tổ chức tài chớnh ngõn hàng quốc tế hoặc với chớnh phủ nước ngoài. Việt Nam gia nhập ASEAN, APEC , tham gia AFTA và ký kết hiệp định khung vềđầu tư ASEAN, ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ và đệđơn

xin gia nhập WTO, tất cả những cố gắng đú của Việt Nam nhằm nõng cao tớnh phỏp lý của mụi trường đầu tưở Việt Nam hoà nhập với thụng lệ quốc tế.

Thời kỳ vừa qua, như nhận xột của ngõn hàng thế giới, Việt Nam đó cú những bước đi vững chắc trong cải cỏch phỏp luật và tạo ra khung phỏp lý phục vụ cho sụ nghiệp đổi mới kinh tế, trong đú cú khung phỏp luật đối với FDI.

™ Tỡnh hỡnh thực hiện.

Cựng với cỏc hoạt động tạo lập mụi trường chớnh tri, kinh tế vĩ mụ ổn định, xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xó hội, cỏc hoạt động điều hành trực tiếp (như

quy hoạch thu hỳt FDI, xỳc tiến đầu tư, thẩm định cấp giấy phộp đàu tư và tạo

điều kiện để triển khai thực hiện dự ỏn đầu tư), quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển hệ thống phỏp luật Việt Nam đó tạo ra khung phỏp lý đảm bảo và khuyến khớch cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo mục tiờu và định hướng của nhà nước.

Cỏc kết qủa đạt được về số dự ỏn được cấp phộp đầu tư, tổng số vốn đầu tư,

địa bàn đầu tư, cỏc đối tỏc nước ngoài đầu tư vào Việt Nam là khỏ khỏch quan.

• Về quan hệ phỏp luật hỡnh thành với cỏc dự ỏn đầu tư:

Luật đầu tư nước ngoài quy đinh ba hỡnh thức đầu tư chủ yếu. Đú là: hợp

đồng hợp tỏc kinh doanh, doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Cả ba hỡnh thức trờn đều đước cỏc nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn vận dụng.

Trong những năm gần đõy cú hiện tượng là nhiều doanh nghiệp liờn doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc 100% vốn trong nước. Trong thời gian qua, FDI đầu tư dưới hỡnh thức 100% vốn nước ngoài cú xu hướng tăng lờn cựng với sự chuyển đổi hỡnh thức đầu tư nước ngoài liờn doanh sang loại hỡnh 100% vốn nước ngoài. Điều đú phần nào phản ỏnh mụi trường kinh doanh ở nước ta là khỏ thuận lợi. Bởi vỡ thụng thường khi mụi trường kinh doanh khú khăn phức tạp về thủ tục hành chớnh, độ rủi ro cao, nhà

đầu tư nước ngoài thường lựa chọn hỡnh thức liờn doanh để phớa đối tỏc nước chủ nhà đứng ra giải quyờt cỏc thủ tục hành chớnh và chia sẻ rủi ro. Cũn khi mụi trường kinh doanh thuận lợi hơn, đảm bảo kinh doanh cú lói, nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn hỡnh thức kinh doanh 100% vốn nước ngoài.

Theo bộ kế hoạch - đầu tư, hầu hết cỏc doanh nghiệp liờn doanh sau khi chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đều tiếp tục triển khai thực hiện dự ỏn. Vớ dụ: cụng ty Cocacola Chương Dương chuyển đổi hỡnh thức đầu tư từ thỏng 10/1998, năm 1999 tăng trưởng 30%, nộp ngõn sỏch trờn 3 triệu USD. Cụng ty bia Poster Đà Nẵng ( trước đõy là cụng ty bia BGI Đà Nẵng) sau khi chuyển đổi vẫn tiếp tục tăng trưởng 60%/năm đang chiếm lĩnh thị trường Đà Nẵng và Miền Trung. Việc chuyển đổi doanh nghiệp liờn doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đều xảy ra ở cỏc doanh nghiệp liờn doanh kộm

hiệu quả, thua lỗ kộo dài. Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đền thua lỗ trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh là do đối tỏc nưúc ngoài đeo đuổi những mục tiờu chiến lược dài hạn, do trỡnh độ quản lý của cỏn bộ Việt Nam trong liờn doanh chưa đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc quản lý dẫn đến tỡnh trạng hoặc là khụng nắm bắt được tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nờn khụng bảo vệ được lợi ớch của phớa Việt Nam hoặc là đấu tranh bất hợp tỏc với nước ngoài. Nhưng dự thua lỗ do nguyờn nhõn nào thỡ đồng vốn của đối tỏc Việt Nam mà chủ yếu là doanh nghiệp nhà nướcvẫn bị tiờu hao và ngan sỏch nhà nước phải gỏnh chịu hậu quả

của cỏc liờn doanh sau khi chuyển đổi trong khi doanh nghiệp 100% vốn nứoc ngoài sau chuyển đổi đều tiếp tục triển khai thực hiện dự ỏn và mở rộng sản xuất.

• Về tỡnh hỡnh htực hiện phỏp luật trong quảnlý tài chớnh, ngoại hối, chuyển giao cụng nghệ và bảo vệ mụi trưũng, quản lý sử dụng lao động… cũng đó đạt

được những kết qủa nhất định nhưng vẫn tồn tại nhiều bất cập. Điều nay sẽđược nờu kỹ hơn trong thực trang về quản lý nhà nước trong quỏ trỡnh triển khai dự

ỏn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI doc (Trang 26 - 29)