Mức lương tối thiểu chỉ có ý nghĩa áp dụng thiết thực về tiền lương đối với lực

Một phần của tài liệu Tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 34 - 36)

- Đối với DN có vốn ĐTNN và DN hoạt động theo Luật DN thì xu hướng

Mức lương tối thiểu chỉ có ý nghĩa áp dụng thiết thực về tiền lương đối với lực

lượng lao động hưởng lương thuộc khu vực hành chính sự nghiệp, những người hưởng lương và trợ cấp xã hội từ ngân sách.... Đối với DN SXKD hạch toán kinh tế

theo cơ chế thị trường, đặc biệt các DN SXKD các ngành nghề cạnh tranh nhạy cảm

thì việc áp dụng mức lương tối thiểu và thang bảng lương hiện hành chỉ có ý nghĩa rất hạn chế trong việc hưởng lương các ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ phép,... và nghỉ hưởng BHXH.

Đối với khối các DN SXKD (trừ DN công ích, DN sản xuất các sản phẩm độc quyền do Nhà nước duyệt giá) mức lương tối thiểu càng cao càng làm cho chỉ phí sử dụng nhân công (tiền công người lao động) trong giá thành sản phẩm của DN tăng, dẫn tới làm giảm khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường, nhất là các DN đang tổ chức sản xuất theo hình thức gia công sản xuất hàng xuất khẩu như ngành may, da giày,... xu hướng ép giảm giá gia công từ phía khách hàng ngày càng tăng, chịu sức ép cạnh tranh quốc tế lớn.

Mặt khác, tăng mức lương tối thiểu sẽ dẫn tới tác động làm tăng giá hàng hoá dịch vụ toàn xã hội, từ đó trực tiếp làm tăng chỉ phí đầu vào của các DN SXKD (thực tế chỉ số giá cả hàng hoá - dịch vụ nội địa đều tăng qua các kỳ điều chỉnh mức lương tối thiểu trong các năm qua). Trong khi các yếu tố chủ quan về kỹ thuật - công nghệ - tô chức quản lý sản xuất không thể tác động tương ứng làm tăng ngay năng suất lao

động, giảm chỉ phí quản lý để bù đắp chi phí nhân công tăng, dẫn tới vòng xoay bất hợp lý về thu nhập.

Đối với hệ thống thang bảng lương các ngành nghẻ theo Nghị định 25/CP và 26/CP: Nhìn chung được xây dựng công phu, chỉ tiết. Tuy nhiên trong thực tế áp dụng ở DN còn phức tạp về nghiệp vụ và hiệu quả còn hạn chế. Thang bảng lương quá nhiều (21 thang lương, 25 bảng lương), quá chỉ tiết cho từng ngành nghề, tính chất công việc dẫn tới DN phải quản lý, theo dõi áp dụng nhiều thang bảng lương. Số ngạch bậc trong từng thang bảng lương không hợp lý: Có thang lương số ngạch bậc quá ít: 3 bậc (lái xe); Số ngạch bậc quá nhiều: 12 - 16 bậc (phục vụ, giáo dục).

Về phụ cấp lương: Trên cơ sở các khoản phụ cấp lương do Nhà nước ban hành

(phụ cấp chức vụ, khu vực, thu hút, lưu động, trách nhiệm, độc hại, nguy hiểm), các

DN lựa chọn áp dụng, ngoài ra DN được quy định thêm một số khoản phụ cấp lương để trả cho người lao động tuỳ theo điều kiện cụ thể của DN.

Thứ ba, về chế độ BHXH:

Nghiên cứu cho phép đóng BHXH theo đăng ký tự nguyện của người lao động và trả BHXH khi người lao động nghỉ hưởng chế độ theo mức bình quân đăng ký số năm hưởng sau khi giải quyết chế độ. Người lao động được quyên chuyển quyển hưởng phụ cấp BHXH cho thân nhân theo nguyện vọng nhằm khuyến khích đóng BHXH tuy theo mức thu nhập khi đang làm việc.

ÉT LUẬN

Tóm lại, tiền lương là một động lực vô cùng quan trọng quyết đỉnh việc thành công hay thất bại của bất kỳ một doanh nghiệp nào.Do doanh nghiệp tôn tại trong hai

Một phần của tài liệu Tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w